Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hòa giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng qua thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 593.99 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là thông qua việc nghiên cứu, phân tích một cách có hệ thống các quy định về hòa giải trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng cũng như thực tiễn áp dụng các quy định này tại Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng; làm rõ bản chất của thủ tục hòa giải trong quá trình giải quyết các tranh chấp hợp đồng tín dụng, luận giải những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hòa giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng qua thực tiễn giải quyết tại Tòa án nhân dân thành phố Đà NẵngĐẠI HỌC HUẾTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬTTRƢƠNG THỊ HAIHÒA GIẢI TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNGQUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠITÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Luật Kinh tếMã số: 8380107TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCTHỪA THIÊN HUẾ NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Luật, Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị NgaPhản biện 1: PGS. TS Nguyễn Duy PhươngPhản biện 2: PGS. TS Trần Thị HuệLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họptại: Trường Đại học LuậtVào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm...........MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................11. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ..............................................12. Tình hình nghiên cứu .............................................................................23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................34. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................45. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ....................................46. Những đóng góp mới của luận văn .......................................................57. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .......................................58. Cơ cấu của luận văn ...............................................................................6Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRANHCHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN .............71.1. Khái niệm hòa giải trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tạiTòa án nhân dân .........................................................................................71.2. Nguyên tắc của hòa giải trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụngtại Tòa án nhân dân ....................................................................................91.3. Vai trò của hòa giải trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tạiTòa án nhân dân .........................................................................................91.4. Yêu cầu và các yếu tố tác động đến thủ tục hòa giải trong vụ ántranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án nhân dân .................................101.4.1. Yêu cầu của hòa giải trong vụ án hợp đồng tín dụng tại Tòa ánnhân dân. ..................................................................................................101.4.2. Các yếu tố tác động đến thủ tục hòa giải trong vụ án hợp đồng tíndụngtại Tòa án nhân dân ..........................................................................11Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI VỤ ÁNTRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁPDỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .........122.1. Quy định pháp luật về hòa giải các tranh chấp hợp đồng tín dụngbằng tố tụng tòa án. ..................................................................................122.1.1 Hòa giải trong vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng tại Tòa án ......122.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về hòa giải các tranh chấp hợp đồng tíndụng tại Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng. .......................................142.3. Đánh giá hoạt động áp dụng pháp luật về hòa giải trong vụ án tranhchấp hợp đồng tín dụng ...........................................................................18Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNGCAO HIỆU QUẢ HÒA GIẢI CÁC TRANH CHẤP HỢP ĐỒNGTÍN DỤNG..............................................................................................223.1. Quan điểm và phương hướng hoàn thiện pháp luật về hòa giải cáctranh chấp hợp đồng tín dụng ..................................................................223.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hòa giải các tranh chấp hợpđồng tín dụng ........................................................................................... 233.3. Các giải pháp tổ chức thực hiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động hòa giải các tranh chấp hợp đồng tín dụng ............................ 24MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiTrong những năm qua hoạt động hòa giải hợp đồng tín dụng bằngTòa án ở Việt Nam nói chung và ở Đà Nẵng nói riêng chưa đạt được hiệuquả như mong muốn. Để nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải của Tòaán trong giải quyết các tranh chấp về hợp đồng tín dụng tại Đà Nẵng cầnnhận diện rõ thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng và những khó khăn,vướng mắc trong quá trình Tòa án tiến hành thủ tục hòa giải.Tranh chấp tín dụng, ở góc độ một tranh chấp dân sự, cơ chế giảiquyết tranh chấp có hiệu lực pháp luật duy nhất là thông qua Tòa án khởikiện một vụ án dân sự. Còn ở góc độ một tranh chấp thương mại, cơ chếgiải quyết tranh chấp có hiệu lực pháp luật rất đa dạng với nhiều phươngthức như hòa giải thương mại1, Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: