Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần bổ sung nhận thức lý luận về vai trò, vị trí, mô hình tổ chức và hoạt động của Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác thanh tra trong các lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội nơi bản thân đang công tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THIÊN KIỀU HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - 2017Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC HIỆP Phản biện 1: ..................................................................................................... Phản biện 2: .................................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học việnHành chính quốc gia. Địa điểm: phòng họp............nhà...........- Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:...........-Đường.........................-Quận.............................-TP......................... Thời gian: vàohồi................giờ..............ngày.............tháng...............năm ......... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư hiện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Là một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổquốc, lại bị ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu; đang trongquá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh và đang từng bước hộinhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới nói chung và tỉnh Quảng Ngãinói riêng không ngừng phát triển với nhiều khu kinh tế trọng điểmcủa khu vực Miền Trung với những dự án đầu tư xây dựng lớn hợptác giữa Việt Nam và các quốc gia khác. Tuy nhiên, trong thời giangần đây vấn đề đình công, tranh chấp lao động tập thể và tai nạn laođộng xảy ra tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địabàn tỉnh Quảng Ngãi rất nhiều và có chiều hướng tăng mạnh. Bêncạnh đó, mặt trái của cơ chế thị trường là làm cho số người cần trợgiúp xã hội tăng lên đáng kể. Tuy nhiên việc thực hiện các chính sáchbảo trợ xã hội trong cả nước nói chung và trong tỉnh Quảng Ngãi nóiriêng vẫn còn nhiều bất cập, một số cá nhân lợi dụng những chínhsách của nhà nước để trục lợi cá nhân. Đồng thời, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dântộc ta “Uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa. Vì vậy, chăm sóc,ưu đãi người có công với cách mạng có ý nghĩa chính trị, xã hội tolớn và trở thành một nguyên tắc được ghi nhận trong Hiến pháp nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tại Khoản 1 Điều 59“Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãiđối với người có công với nước”. Đây là yếu tố nhằm thực hiện sựtiến bộ và công bằng xã hội, góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy sựnghiệp đổi mới phát triển. Công tác quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở trong việcthực hiện chính sách đối với người có công còn nhiều bất cập, hạnchế. Một số văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện “Pháplệnh ưu đãi người có công” chưa đầy đủ, thiếu thống nhất. Quy địnhhướng dẫn về điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình, trách nhiệm xác nhận 1người có công chưa đồng bộ, thiếu hợp lý; có nội dung quá “khắtkhe”, gây khó khăn cho đối tượng; có nội dung quá “thông thoáng”,tạo kẽ hở cho phần tử xấu lợi dụng, dẫn đến tiêu cực. Chính vì điều đó Thanh tra Lao động – Thương binh và Xãhội đóng vai trò thiết yếu trong quản lý nhà nước về thực hiện chínhsách cho người có công cách mạng, người lao động và trong việcthực hiện các chính sách bảo trợ xã hội và các lĩnh vực khác của đờisống xã hội. Mục đích của thanh tra là phòng ngừa, phát hiện và xửlý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm các chính sách trên. Đồng thời,phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật đểkiến nghị Nhà nước biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực,góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhànước trong những lĩnh vực thuộc quản lý của ngành Lao động –Thương binh và Xã hội nói chung và của Sở Lao động – Thươngbinh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói riêng. Trước sự đòi hỏi ngày càng cao của nhu cầu quản lý nhànước Thanh tra lao động- thương binh và xã hội còn nhiều hạn chếvề tổ chức, hoạt động, số lượng, chất lượng, nguồn nhân lực, chế độ,chính sách... nhìn chung chưa đáp ứng được so với yêu cầu. Nhiềuhiện tượng tiêu cực đã và đang xảy ra trong quá trình quản lý cáclĩnh vực của ngành Lao động – Thương binh và Xã hội cần phảiđược phát hiện, chấn chỉnh và xử lý kịp thời. Do vậy, đổi mới tổchức và hoạt động của Thanh tra Lao động- Thương binh và Xã hộilà một yêu cầu cấp thiết hiện nay. Nhận thức được điều đó, bản thântôi quyết định chọn và nghiên cứu đề tài : “Hoạt động Thanh tra Laođộng – Thương binh và Xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi” để làm đề tàiluận văn tốt nghiệp.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Có thể nêu một số công trình điển hình như: - Cuốn sách “Đổi mới tổ chức và hoạt động ngành thanh tranhằm tăng cường năng lực phòng, chống tham nhũng” (2012) tác giả 2Nguyễn Quốc Hiệp (chủ biên), nhà xuất bản chính trị - hành chính. - Luật Thanh tra và các quy định pháp luật về công tác thanhtra, nhà xuất bản chính trị quốc gia (2012). - Tập bài giảng về văn bản quản lý nhà nước và văn bảntrong hoạt động thanh tra, tác giả Trần Hậu Kiên, Ngô Mạnh, nhàxuất bản Chính trị quốc gia. - Thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, tác giả Phạm Văn Khanh,Nguyễn Du. - Quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tác giả Mai TrungSơn, Nguyễn Ngọ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh và Xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THIÊN KIỀU HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp – Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - 2017Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC HIỆP Phản biện 1: ..................................................................................................... Phản biện 2: .................................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học việnHành chính quốc gia. Địa điểm: phòng họp............nhà...........- Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:...........-Đường.........................-Quận.............................-TP......................... Thời gian: vàohồi................giờ..............ngày.............tháng...............năm ......... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư hiện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Là một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổquốc, lại bị ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu; đang trongquá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh và đang từng bước hộinhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới nói chung và tỉnh Quảng Ngãinói riêng không ngừng phát triển với nhiều khu kinh tế trọng điểmcủa khu vực Miền Trung với những dự án đầu tư xây dựng lớn hợptác giữa Việt Nam và các quốc gia khác. Tuy nhiên, trong thời giangần đây vấn đề đình công, tranh chấp lao động tập thể và tai nạn laođộng xảy ra tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địabàn tỉnh Quảng Ngãi rất nhiều và có chiều hướng tăng mạnh. Bêncạnh đó, mặt trái của cơ chế thị trường là làm cho số người cần trợgiúp xã hội tăng lên đáng kể. Tuy nhiên việc thực hiện các chính sáchbảo trợ xã hội trong cả nước nói chung và trong tỉnh Quảng Ngãi nóiriêng vẫn còn nhiều bất cập, một số cá nhân lợi dụng những chínhsách của nhà nước để trục lợi cá nhân. Đồng thời, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dântộc ta “Uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa. Vì vậy, chăm sóc,ưu đãi người có công với cách mạng có ý nghĩa chính trị, xã hội tolớn và trở thành một nguyên tắc được ghi nhận trong Hiến pháp nướcCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tại Khoản 1 Điều 59“Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãiđối với người có công với nước”. Đây là yếu tố nhằm thực hiện sựtiến bộ và công bằng xã hội, góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy sựnghiệp đổi mới phát triển. Công tác quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở trong việcthực hiện chính sách đối với người có công còn nhiều bất cập, hạnchế. Một số văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện “Pháplệnh ưu đãi người có công” chưa đầy đủ, thiếu thống nhất. Quy địnhhướng dẫn về điều kiện, tiêu chuẩn, quy trình, trách nhiệm xác nhận 1người có công chưa đồng bộ, thiếu hợp lý; có nội dung quá “khắtkhe”, gây khó khăn cho đối tượng; có nội dung quá “thông thoáng”,tạo kẽ hở cho phần tử xấu lợi dụng, dẫn đến tiêu cực. Chính vì điều đó Thanh tra Lao động – Thương binh và Xãhội đóng vai trò thiết yếu trong quản lý nhà nước về thực hiện chínhsách cho người có công cách mạng, người lao động và trong việcthực hiện các chính sách bảo trợ xã hội và các lĩnh vực khác của đờisống xã hội. Mục đích của thanh tra là phòng ngừa, phát hiện và xửlý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm các chính sách trên. Đồng thời,phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật đểkiến nghị Nhà nước biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực,góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhànước trong những lĩnh vực thuộc quản lý của ngành Lao động –Thương binh và Xã hội nói chung và của Sở Lao động – Thươngbinh và Xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói riêng. Trước sự đòi hỏi ngày càng cao của nhu cầu quản lý nhànước Thanh tra lao động- thương binh và xã hội còn nhiều hạn chếvề tổ chức, hoạt động, số lượng, chất lượng, nguồn nhân lực, chế độ,chính sách... nhìn chung chưa đáp ứng được so với yêu cầu. Nhiềuhiện tượng tiêu cực đã và đang xảy ra trong quá trình quản lý cáclĩnh vực của ngành Lao động – Thương binh và Xã hội cần phảiđược phát hiện, chấn chỉnh và xử lý kịp thời. Do vậy, đổi mới tổchức và hoạt động của Thanh tra Lao động- Thương binh và Xã hộilà một yêu cầu cấp thiết hiện nay. Nhận thức được điều đó, bản thântôi quyết định chọn và nghiên cứu đề tài : “Hoạt động Thanh tra Laođộng – Thương binh và Xã hội ở tỉnh Quảng Ngãi” để làm đề tàiluận văn tốt nghiệp.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Có thể nêu một số công trình điển hình như: - Cuốn sách “Đổi mới tổ chức và hoạt động ngành thanh tranhằm tăng cường năng lực phòng, chống tham nhũng” (2012) tác giả 2Nguyễn Quốc Hiệp (chủ biên), nhà xuất bản chính trị - hành chính. - Luật Thanh tra và các quy định pháp luật về công tác thanhtra, nhà xuất bản chính trị quốc gia (2012). - Tập bài giảng về văn bản quản lý nhà nước và văn bảntrong hoạt động thanh tra, tác giả Trần Hậu Kiên, Ngô Mạnh, nhàxuất bản Chính trị quốc gia. - Thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, tác giả Phạm Văn Khanh,Nguyễn Du. - Quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tác giả Mai TrungSơn, Nguyễn Ngọ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành Công tác thanh tra chuyên ngànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 271 0 0 -
97 trang 267 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 239 0 0 -
64 trang 238 0 0
-
26 trang 236 0 0