Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Khiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự - thực trạng và giải pháp
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích thực trạng khiếu nại, tố cáo trong giaiđoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự và thực tế giải quyết khiếu nại, tố cáo của Cơ quan Cảnh sát điều tra công an các cấp. Trình bày một số khó khăn vướng mắc và nguyên nhân của nó trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Khiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự - thực trạng và giải phápKhiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điềutra vụ án hình sự - thực trạng và giải phápTrịnh Công SơnKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức ThuậnNăm bảo vệ: 2008Abstract. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và các quy định của pháp luật về khiếunại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự để làm rõ trách nhiệm củangười có thẩm quyền giải quyết và nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong quátrình giải quyết khiếu nại, tố cáo. Phân tích thực trạng khiếu nại, tố cáo trong giaiđoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự và thực tế giải quyết khiếu nại, tố cáo của Cơquan Cảnh sát điều tra công an các cấp. Trình bày một số khó khăn vướng mắc vànguyên nhân của nó trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo. Trên cơ sở dự báotình hình và những yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trongnhững năm tới, đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hạn chế khiếu nại, tố cáo vànâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo như: Nâng cao hiệu quả, chất lượngkhởi tố, điều tra vụ án hình sự; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho mọingười dân; nâng cao hiệu quả giải quyết; hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụnghình sự, các văn bản pháp quy, quy trình công tác, quy chế tiếp nhận; kiện toàn độingũ cán bộ, tăng cường sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và Chính quyềnđối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.Keywords. Khiếu nại; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tố cáo; Vụ án hình sựContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:Thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự ở nước ta trong những năm qua cho thấy tình hình khiếunại, tố cáo về tố tụng hình sự nói chung, khiếu nại, tố cáo phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tracác vụ án hình sự nói riêng có những diễn biến phức tạp. Tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp, kéodài vẫn thường xuyên xảy ra, trong đó có những vụ đã có quyết định giải quyết cuối cùng của ngườicó thẩm quyền theo luật định, có những vụ khiếu kiện gây xôn xao dư luận, làm ảnh hưởng đến anninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng.Sở dĩ có tình trạng trên là do nhiều nguyên nhân. Ngoài nguyên nhân do chất lượng hiệu quảcông tác của các cơ quan tiến hành tố tụng, do tác phong, đạo đức nghề nghiệp của người tiến hànhtố tụng, còn có nguyên nhân do bất cập của hệ thống pháp luật hiện hành quy định về giải quyếtkhiếu nại, tố cáo. Mặc dù Quốc hội đã thông qua một đạo luật riêng về giải quyết khiếu nại, tố cáo,nhưng luật này mới chỉ điều chỉnh trong lĩnh vực dân sự và hành chính, không quy định trong lĩnhvực tố tụng hình sự. Chương 35 của BLTTHS quy định về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sựnhưng cũng mới chỉ quy định về quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người tố cáo, người bị khiếunại, người bị tố cáo, thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo. Tiếp đó, mặc dù Liênngành tư pháp Trung ương cũng đã có Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành một số quy định củaBLTTHS về khiếu nại, tố cáo và Bộ Công an cũng đã có đến hai Thông tư hướng dẫn giải quyếtkhiếu nại, tố cáo trong Công an nhân dân, nhưng tất cả các thông tư nói trên đều không có nội dunghướng dẫn về trình tự, thủ tục tiến hành giải quyết khiếu nại, tố cáo nên các địa phương gặp nhiềulúng túng, thiếu thống nhất trong việc giải quyết. Cũng chính vì chưa có quy định rõ ràng nên chođến nay trong ngành Công an vẫn chưa có lực lượng chuyên trách theo dõi và giải quyết công tácnày, hầu hết là cán bộ kiêm nhiệm. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho hiệuquả giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân về hoạt động tố tụng hình sự nói chung, vềhoạt động khởi tố, điều tra nói riêng đạt hiệu quả chưa cao, thậm chí lại tiếp tục phát sinh khiếu kiệnvề công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan tiến hành tố tụng nói chung, của cơ quan điềutra nói riêng.Về tình hình nghiên cứu, mặc dù thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về tố tụng hìnhsự là như vậy, nhưng cho đến nay vẫn chưa có tác giả nào có công trình nghiên cứu về lĩnh vực này.Duy nhất chỉ có một đề tài khoa học cấp cơ sở do Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an vừa đăng kýnghiên cứu với tên gọi là “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáocủa lực lượng cảnh sát nhân dân”, thời gian hoàn thành vào cuối năm 2009.Với thực trạng quy định của pháp luật và tình hình nghiên cứu đã nêu trên; xuất phát từ thựctiễn giải quyết khiếu nại, tố cáo về tố tụng hình sự nói chung, khiếu nại, tố cáo phát sinh trong giaiđoạn khởi tố, điều tra tội phạm nói riêng, chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu trong luận vănthạc sỹ của mình nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi của thực tế công tác giải quyết khiếu nại, tố cáocủa công dân hiện nay.2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu:a. Mục đích nghiên cứu: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Khiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự - thực trạng và giải phápKhiếu nại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điềutra vụ án hình sự - thực trạng và giải phápTrịnh Công SơnKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức ThuậnNăm bảo vệ: 2008Abstract. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và các quy định của pháp luật về khiếunại, tố cáo trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự để làm rõ trách nhiệm củangười có thẩm quyền giải quyết và nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong quátrình giải quyết khiếu nại, tố cáo. Phân tích thực trạng khiếu nại, tố cáo trong giaiđoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự và thực tế giải quyết khiếu nại, tố cáo của Cơquan Cảnh sát điều tra công an các cấp. Trình bày một số khó khăn vướng mắc vànguyên nhân của nó trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo. Trên cơ sở dự báotình hình và những yêu cầu đặt ra đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trongnhững năm tới, đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hạn chế khiếu nại, tố cáo vànâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo như: Nâng cao hiệu quả, chất lượngkhởi tố, điều tra vụ án hình sự; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho mọingười dân; nâng cao hiệu quả giải quyết; hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụnghình sự, các văn bản pháp quy, quy trình công tác, quy chế tiếp nhận; kiện toàn độingũ cán bộ, tăng cường sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và Chính quyềnđối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.Keywords. Khiếu nại; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tố cáo; Vụ án hình sựContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:Thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự ở nước ta trong những năm qua cho thấy tình hình khiếunại, tố cáo về tố tụng hình sự nói chung, khiếu nại, tố cáo phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tracác vụ án hình sự nói riêng có những diễn biến phức tạp. Tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp, kéodài vẫn thường xuyên xảy ra, trong đó có những vụ đã có quyết định giải quyết cuối cùng của ngườicó thẩm quyền theo luật định, có những vụ khiếu kiện gây xôn xao dư luận, làm ảnh hưởng đến anninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng.Sở dĩ có tình trạng trên là do nhiều nguyên nhân. Ngoài nguyên nhân do chất lượng hiệu quảcông tác của các cơ quan tiến hành tố tụng, do tác phong, đạo đức nghề nghiệp của người tiến hànhtố tụng, còn có nguyên nhân do bất cập của hệ thống pháp luật hiện hành quy định về giải quyếtkhiếu nại, tố cáo. Mặc dù Quốc hội đã thông qua một đạo luật riêng về giải quyết khiếu nại, tố cáo,nhưng luật này mới chỉ điều chỉnh trong lĩnh vực dân sự và hành chính, không quy định trong lĩnhvực tố tụng hình sự. Chương 35 của BLTTHS quy định về khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sựnhưng cũng mới chỉ quy định về quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người tố cáo, người bị khiếunại, người bị tố cáo, thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo. Tiếp đó, mặc dù Liênngành tư pháp Trung ương cũng đã có Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành một số quy định củaBLTTHS về khiếu nại, tố cáo và Bộ Công an cũng đã có đến hai Thông tư hướng dẫn giải quyếtkhiếu nại, tố cáo trong Công an nhân dân, nhưng tất cả các thông tư nói trên đều không có nội dunghướng dẫn về trình tự, thủ tục tiến hành giải quyết khiếu nại, tố cáo nên các địa phương gặp nhiềulúng túng, thiếu thống nhất trong việc giải quyết. Cũng chính vì chưa có quy định rõ ràng nên chođến nay trong ngành Công an vẫn chưa có lực lượng chuyên trách theo dõi và giải quyết công tácnày, hầu hết là cán bộ kiêm nhiệm. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho hiệuquả giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân về hoạt động tố tụng hình sự nói chung, vềhoạt động khởi tố, điều tra nói riêng đạt hiệu quả chưa cao, thậm chí lại tiếp tục phát sinh khiếu kiệnvề công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan tiến hành tố tụng nói chung, của cơ quan điềutra nói riêng.Về tình hình nghiên cứu, mặc dù thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về tố tụng hìnhsự là như vậy, nhưng cho đến nay vẫn chưa có tác giả nào có công trình nghiên cứu về lĩnh vực này.Duy nhất chỉ có một đề tài khoa học cấp cơ sở do Tổng cục Cảnh sát Bộ Công an vừa đăng kýnghiên cứu với tên gọi là “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáocủa lực lượng cảnh sát nhân dân”, thời gian hoàn thành vào cuối năm 2009.Với thực trạng quy định của pháp luật và tình hình nghiên cứu đã nêu trên; xuất phát từ thựctiễn giải quyết khiếu nại, tố cáo về tố tụng hình sự nói chung, khiếu nại, tố cáo phát sinh trong giaiđoạn khởi tố, điều tra tội phạm nói riêng, chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu trong luận vănthạc sỹ của mình nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi của thực tế công tác giải quyết khiếu nại, tố cáocủa công dân hiện nay.2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu:a. Mục đích nghiên cứu: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống Pháp luật Việt Nam Công tác giải quyết khiếu nại Hành vi tố cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 240 0 0
-
26 trang 237 0 0
-
70 trang 218 0 0