![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động trong pháp luật Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.07 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ lý luận cơ bản và thực trạng pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động. Đồng thời, dựa trên việc phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật cũng như thực trạng của vấn đề kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động rút ra được những ưu điểm, hạn chế của pháp luật hiện hành trong lĩnh vực này, từ đó, đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động trong pháp luật Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTHOÀNG THỊ HUYỀNKỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬTLAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAMChuyên ngành : Luật kinh tếMã số: 60 38 01 07TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội – 2016Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Thúy LâmPhản biện 1: …………………………………………………………Phản biện 2: …………………………………………………………Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đạihọc Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 20….Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀTRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG................................................................ 71.1 Khái niệm, vai trò kỷ luật lao động ......................................................................... 71.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động .................................................................................. 71.1.2 Vai trò của kỷ luật lao động ............................................................................... 111.2 Khái niệm và căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động ................................. 161.2.1 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật lao động ............................................................ 161.2.2 Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động ................................................... 171.3 Điều chỉnh pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động .......... 201.3.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật laođộng ............................................................................................................................. 201.3.2 Nội dung pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động ......... 22CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ KỶLUÂT LAO ĐỘNG,TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄNTHỰC HIỆN .............................................................................................................. 312.1 Thực trạng pháp luật về kỷ luật lao động .............................................................. 312.1.1 Thực trạng quy định của pháp luật về kỷ luật lao động..................................... 312.1.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về kỷ luật lao động ............................................. 442.2 Thực trạng pháp luật về trách nhiệm kỷ luật lao động .......................................... 482.2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về trách nhiệm kỷ luật lao động ...................... 482.2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm kỷ luật lao động......................... 63CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAOĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬTLAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM ................. 703.1 Hoàn thiện pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động .......... 703.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật laođộng ............................................................................................................................. 703.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về kỷ luật laođộng và trách nhiệm kỷ luật lao động ......................................................................... 763.2 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kỷ luật lao động vàtrách nhiệm kỷ luật lao động ....................................................................................... 843.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động chongười lao động và người sử dụng lao động ................................................................ 843.2.2 Nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp .................... 873.2.3 Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnhvực kỷ luật lao động .................................................................................................... 89KẾT LUẬN ................................................................................................................ 93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 94MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nền kinh tế nước tađã đạt được những thành tựu nhất định làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngàycàng được mở rộng và phát triển. Cùng với đó là sự ra đời của hàng loạt các doanhnghiệp hoạt động trên mọi lĩnh vực, ngành nghề với quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Cácdoanh nghiệp muốn duy trì sự ổn định và phát triển bền vững thì phải có những chínhsách, chiến lược phát triển đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, đồng thời phảibiết nắm bắt cơ hội, tận dụng mọi nguồn lực có được. Mà một trong các nguồn lựcquan trọng góp phần tạo nên sự phát triển thành công của các doanh nghiệp đó chínhlà yếu tố người lao động. Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì vai trò của người laođộng càng cao. Chính vì vậy, việc phát huy trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm, cũngnhư nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động của người lao động rất cần đượcquan tâm, chú trọng. Bởi kỷ luật lao động giúp các doanh nghiệp duy trì được mộttrật tự, kỷ cương, nề nếp trong công việc, qua đó, tạo lập được môi trường làm việcvới tinh thần, ý thức trách nhiệm cao của cả người sử dụng lao động lẫn người laođộng, góp phần tăng năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất – kinh doanh.Tuy nhiên hiện nay, tình trạng người lao động vi phạm kỷ luật l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động trong pháp luật Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTHOÀNG THỊ HUYỀNKỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬTLAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAMChuyên ngành : Luật kinh tếMã số: 60 38 01 07TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội – 2016Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Thúy LâmPhản biện 1: …………………………………………………………Phản biện 2: …………………………………………………………Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đạihọc Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 20….Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀTRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG................................................................ 71.1 Khái niệm, vai trò kỷ luật lao động ......................................................................... 71.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động .................................................................................. 71.1.2 Vai trò của kỷ luật lao động ............................................................................... 111.2 Khái niệm và căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động ................................. 161.2.1 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật lao động ............................................................ 161.2.2 Căn cứ áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động ................................................... 171.3 Điều chỉnh pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động .......... 201.3.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật laođộng ............................................................................................................................. 201.3.2 Nội dung pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động ......... 22CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ KỶLUÂT LAO ĐỘNG,TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄNTHỰC HIỆN .............................................................................................................. 312.1 Thực trạng pháp luật về kỷ luật lao động .............................................................. 312.1.1 Thực trạng quy định của pháp luật về kỷ luật lao động..................................... 312.1.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về kỷ luật lao động ............................................. 442.2 Thực trạng pháp luật về trách nhiệm kỷ luật lao động .......................................... 482.2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về trách nhiệm kỷ luật lao động ...................... 482.2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về trách nhiệm kỷ luật lao động......................... 63CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAOĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬTLAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM ................. 703.1 Hoàn thiện pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật lao động .......... 703.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về kỷ luật lao động và trách nhiệm kỷ luật laođộng ............................................................................................................................. 703.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về kỷ luật laođộng và trách nhiệm kỷ luật lao động ......................................................................... 763.2 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kỷ luật lao động vàtrách nhiệm kỷ luật lao động ....................................................................................... 843.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động chongười lao động và người sử dụng lao động ................................................................ 843.2.2 Nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp .................... 873.2.3 Tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnhvực kỷ luật lao động .................................................................................................... 89KẾT LUẬN ................................................................................................................ 93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 94MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nền kinh tế nước tađã đạt được những thành tựu nhất định làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngàycàng được mở rộng và phát triển. Cùng với đó là sự ra đời của hàng loạt các doanhnghiệp hoạt động trên mọi lĩnh vực, ngành nghề với quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Cácdoanh nghiệp muốn duy trì sự ổn định và phát triển bền vững thì phải có những chínhsách, chiến lược phát triển đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, đồng thời phảibiết nắm bắt cơ hội, tận dụng mọi nguồn lực có được. Mà một trong các nguồn lựcquan trọng góp phần tạo nên sự phát triển thành công của các doanh nghiệp đó chínhlà yếu tố người lao động. Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì vai trò của người laođộng càng cao. Chính vì vậy, việc phát huy trình độ, chuyên môn, kinh nghiệm, cũngnhư nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động của người lao động rất cần đượcquan tâm, chú trọng. Bởi kỷ luật lao động giúp các doanh nghiệp duy trì được mộttrật tự, kỷ cương, nề nếp trong công việc, qua đó, tạo lập được môi trường làm việcvới tinh thần, ý thức trách nhiệm cao của cả người sử dụng lao động lẫn người laođộng, góp phần tăng năng suất, chất lượng hiệu quả sản xuất – kinh doanh.Tuy nhiên hiện nay, tình trạng người lao động vi phạm kỷ luật l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ luật học Luật Kinh tế Kỷ luật lao động Trách nhiệm kỷ luật lao độngTài liệu liên quan:
-
30 trang 570 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 248 0 0 -
27 trang 235 0 0
-
208 trang 230 0 0
-
Lý thuyết môn quản trị nhân sự
89 trang 215 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 196 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 193 0 0