Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề cơ bản về chế định hiệu lực của Bộ Luật Hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.92 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở phân tích những thiếu sót, khuyết điểm và những vướng mắc của việc áp dụng pháp luật hình sự liên quan đến chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự, đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm góp phần tạo sự nhận thức và áp dụng pháp luật được thống nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề cơ bản về chế định hiệu lực của Bộ Luật Hình sự trong pháp luật hình sự Việt NamMột số vấn đề cơ bản về chế định hiệu lực củaBộ Luật Hình sự trong pháp luật hình sựViệt NamNguyễn Xuân LượtKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: GS.TSKH. Lê Văn CảmNăm bảo vệ: 2012Abstract. Về mặt lý luận: Trên cơ sở nghiên cứu sự phát triển của chế định nàytrong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, đồng thời so sánh chế định hiệu lực của Bộluật hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam với chế định hiệu lực của Bộ luật hìnhsự trong pháp luật hình sự của một số nước khác trên thế giới, làm sáng tỏ bản chấtpháp lý của chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam.Về mặt thực tiễn: nghiên cứu việc áp dụng các quy phạm pháp luật của chế định hiệulực của Bộ luật hình sự trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự nước ta. Trên cơ sởphân tích những thiếu sót, khuyết điểm và những vướng mắc của việc áp dụng phápluật hình sự liên quan đến chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự, đề xuất những giảipháp cụ thể nhằm góp phần tạo sự nhận thức và áp dụng pháp luật được thống nhất.Keywords. Luật học; Luật hình sự; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp trong giai đoạn xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là quá trình nhất thể hóa hội nhậppháp luật đã và đang thực sự diễn ra trên nhiều lĩnh vực, có tác động sâu sắc đến sự phát triểncủa đất nước ta hiện nay. Trong đó, vấn đề hoàn thiện chính sách pháp luật trong đó có chínhsách pháp luật hình sự là một vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.Điều đó được phản ánh trong các văn kiện Đại hội của Đảng Cộng Sản Việt Nam,cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội trong các kỳ Đại hộivừa qua. Nhằm cụ thể hóa một số chủ chương của Đảng, tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính Trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉrõ: ”hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự phù hợp với mụctiêu của chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Coi trọng việc hoàn thiệnchính sách hình sự” [19] với quan điểm “phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, nhữngthành tựu đã đạt được của nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọcnhững kinh nghiệm của ngoài phù hợp với hoàn cảnh nước ta và yêu cầu chủ động hội nhậpquốc tế; đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong tương lai” [19].Với chủ chương cải cách tư pháp trên, việc nghiên cứu chế định hiệu lực của Bộ luậthình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng thể hiện trên các bìnhdiện chủ yếu dưới đây:- Về mặt lý luận, luận văn là công trình nghiên cứu chuyên khảo đề cập riêng đến việcphân tích có hệ thống những nội dung cơ bản của chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự theopháp luật hình sự Việt Nam với những đóng góp về mặt khoa học pháp lý, làm sáng tỏ bảnchất pháp lý của chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam.- Về mặt lập pháp, các kết quả của quá trình nghiên cứu sẽ hỗ trợ, bổ sung cho các cơquan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật.- Về mặt thực tiễn, kết quả của việc nghiên cứu sẽ cung cấp cho các nhà làm luật, cácnhà lý luận, các thẩm phán và những chủ thể hoạt động thực tiễn pháp lý khác những giảipháp để giải quyết các vấn đề xã hội được đặt ra trong đời sống xã hội.2. Tình hình nghiên cứuViệc chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam đã có nhiều tài liệu đề cập đếnnhư giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Phần chung, Khoa luật - Đại Học Quốc gia Hà Nội,Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2003; Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 1, ĐạiHọc Luật Hà Nội, Nxb Công An Nhân Dân, Hà nội, 2006; Lê Văn Cảm: Những vấn đề cơbản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2005;Đinh Văn Quế: Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Hình Sự (Phần chung), Nxb Thành Phố HồChí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006…Những công trình này đã phần nào đề cập đến chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự.Tuy nhiên, các công trình này vẫn chưa nghiên cứu một cách có hệ thống và chuyên biệt chếđịnh này. Vì vậy, việc nghiên cứu chế định này có ý nghĩa thiết thực về mặt lý luận cũng nhưvề thực tiễn áp dụng, nhằm đưa ra một cách hệ thống, toàn diện, đầy đủ và chuyên biệt nhấtchế định hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam. Tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề cơ bảnvề chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam” để làm luận văntốt nghiệp cũng nhằm mục đích đó.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu- Mục đích: Mục đích của luận văn đó là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lýluận những nội dung cơ bản của chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự trong pháp luật hình sựViệt Nam, xác định những bất cập trong thực tiễn để đề xuất những giải pháp tiếp tục hoànthiện chế định trong thời gian tới và nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng và chống tộiphạm ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.- Nhiệm vụ: Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào giải quyết nhữngnhiệm vụ sau:4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự trongpháp luật hình sự Việt Nam qua các thời kỳ và các qui định về chế định hiệu lực của Bộ luậthình sự ở một số nước trên thế giới.Đồng thời, luận văn còn nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hìnhsự Việt Nam về chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuCơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh, các quan điểm đường lối chính sách của Đảng Cộng Sản Việt Nam và của Nhà nước tavề Nhà nước pháp quyền và hoạt động tư pháp, các học thuyết chính trị pháp lý trên thế giới.Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề cơ bản về chế định hiệu lực của Bộ Luật Hình sự trong pháp luật hình sự Việt NamMột số vấn đề cơ bản về chế định hiệu lực củaBộ Luật Hình sự trong pháp luật hình sựViệt NamNguyễn Xuân LượtKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: GS.TSKH. Lê Văn CảmNăm bảo vệ: 2012Abstract. Về mặt lý luận: Trên cơ sở nghiên cứu sự phát triển của chế định nàytrong lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam, đồng thời so sánh chế định hiệu lực của Bộluật hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam với chế định hiệu lực của Bộ luật hìnhsự trong pháp luật hình sự của một số nước khác trên thế giới, làm sáng tỏ bản chấtpháp lý của chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam.Về mặt thực tiễn: nghiên cứu việc áp dụng các quy phạm pháp luật của chế định hiệulực của Bộ luật hình sự trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự nước ta. Trên cơ sởphân tích những thiếu sót, khuyết điểm và những vướng mắc của việc áp dụng phápluật hình sự liên quan đến chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự, đề xuất những giảipháp cụ thể nhằm góp phần tạo sự nhận thức và áp dụng pháp luật được thống nhất.Keywords. Luật học; Luật hình sự; Pháp luật Việt NamContentMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp trong giai đoạn xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là quá trình nhất thể hóa hội nhậppháp luật đã và đang thực sự diễn ra trên nhiều lĩnh vực, có tác động sâu sắc đến sự phát triểncủa đất nước ta hiện nay. Trong đó, vấn đề hoàn thiện chính sách pháp luật trong đó có chínhsách pháp luật hình sự là một vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.Điều đó được phản ánh trong các văn kiện Đại hội của Đảng Cộng Sản Việt Nam,cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội trong các kỳ Đại hộivừa qua. Nhằm cụ thể hóa một số chủ chương của Đảng, tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính Trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã chỉrõ: ”hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự phù hợp với mụctiêu của chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Coi trọng việc hoàn thiệnchính sách hình sự” [19] với quan điểm “phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, nhữngthành tựu đã đạt được của nền tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọcnhững kinh nghiệm của ngoài phù hợp với hoàn cảnh nước ta và yêu cầu chủ động hội nhậpquốc tế; đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong tương lai” [19].Với chủ chương cải cách tư pháp trên, việc nghiên cứu chế định hiệu lực của Bộ luậthình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng thể hiện trên các bìnhdiện chủ yếu dưới đây:- Về mặt lý luận, luận văn là công trình nghiên cứu chuyên khảo đề cập riêng đến việcphân tích có hệ thống những nội dung cơ bản của chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự theopháp luật hình sự Việt Nam với những đóng góp về mặt khoa học pháp lý, làm sáng tỏ bảnchất pháp lý của chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự theo pháp luật hình sự Việt Nam.- Về mặt lập pháp, các kết quả của quá trình nghiên cứu sẽ hỗ trợ, bổ sung cho các cơquan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật.- Về mặt thực tiễn, kết quả của việc nghiên cứu sẽ cung cấp cho các nhà làm luật, cácnhà lý luận, các thẩm phán và những chủ thể hoạt động thực tiễn pháp lý khác những giảipháp để giải quyết các vấn đề xã hội được đặt ra trong đời sống xã hội.2. Tình hình nghiên cứuViệc chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam đã có nhiều tài liệu đề cập đếnnhư giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Phần chung, Khoa luật - Đại Học Quốc gia Hà Nội,Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2003; Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 1, ĐạiHọc Luật Hà Nội, Nxb Công An Nhân Dân, Hà nội, 2006; Lê Văn Cảm: Những vấn đề cơbản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2005;Đinh Văn Quế: Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Hình Sự (Phần chung), Nxb Thành Phố HồChí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006…Những công trình này đã phần nào đề cập đến chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự.Tuy nhiên, các công trình này vẫn chưa nghiên cứu một cách có hệ thống và chuyên biệt chếđịnh này. Vì vậy, việc nghiên cứu chế định này có ý nghĩa thiết thực về mặt lý luận cũng nhưvề thực tiễn áp dụng, nhằm đưa ra một cách hệ thống, toàn diện, đầy đủ và chuyên biệt nhấtchế định hiệu lực của Bộ luật hình sự Việt Nam. Tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề cơ bảnvề chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam” để làm luận văntốt nghiệp cũng nhằm mục đích đó.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu- Mục đích: Mục đích của luận văn đó là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lýluận những nội dung cơ bản của chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự trong pháp luật hình sựViệt Nam, xác định những bất cập trong thực tiễn để đề xuất những giải pháp tiếp tục hoànthiện chế định trong thời gian tới và nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng và chống tộiphạm ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.- Nhiệm vụ: Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung vào giải quyết nhữngnhiệm vụ sau:4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự trongpháp luật hình sự Việt Nam qua các thời kỳ và các qui định về chế định hiệu lực của Bộ luậthình sự ở một số nước trên thế giới.Đồng thời, luận văn còn nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hìnhsự Việt Nam về chế định hiệu lực của Bộ luật hình sự.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứuCơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh, các quan điểm đường lối chính sách của Đảng Cộng Sản Việt Nam và của Nhà nước tavề Nhà nước pháp quyền và hoạt động tư pháp, các học thuyết chính trị pháp lý trên thế giới.Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Chế định hiệu lực Bộ Luật Hình sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 494 8 0 -
112 trang 374 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
62 trang 303 0 0
-
155 trang 284 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0