Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nâng cao vai trò của thẩm phán và Hội đồng nhân dân của Tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án Hình sự
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.80 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nâng cao vai trò Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân của Tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sự. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nâng cao vai trò của thẩm phán và Hội đồng nhân dân của Tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án Hình sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTBÙI THỊ HUỆNÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁNVÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂNĐỊA PHƢƠNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh)Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Quốc ToảnPhản biện 1:Phản biện 2:Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20151Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN2.2.TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắt2.3.1.MỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA19THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂNCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNGTRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.Khái niệm và vai trò của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dânTòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sựKhái niệm và vai trò của Thẩm phán trong xét xử vụ án hình sựKhái niệm và vai trò của Hội thẩm nhân dân trong xét xửvụ án hình sựẢnh hưởng của một số nguyên tắc cơ bản trong hoạt độngxét xử các vụ án hình sự đối với vai trò của Thẩm phán vàHội thẩm nhân dân tòa án địa phươngNguyên tắc suy đoán vô tộiNguyên tắc độc lập xét xửNguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa sốKhái quát lịch sử pháp luật tố tụng hình sự quy định về vaitrò của Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân địaphương từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khiban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003Giai đoạn khởi đầu (1945 - 1959)Giai đoạn hai (1960 - 1992)Giai đoạn Hiến pháp năm 1992 với Nghị quyết số 51/2001/QH10Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG2.3.2.991619Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 vềvai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương35360607680THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐTỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VAI TRÒCỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂNDÂN VÀ TĂNG CƢỜNG HIỆU LỰC, HIỆU QUẢÁP DỤNG1922262728333539HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VAI TRÒ CỦATHẦM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂNTÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG VÀ THỰCTIỄN THỰC HIỆN2.1.2.3.Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 vềvai trò của Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân địa phươngThực tiễn thực hiện những quy định của pháp luật tố tụnghình sự hiện hành về vai trò của Thẩm phán và Hội thẩmnhân dân của các Tòa án nhân dân tỉnh Quảng NinhThực trạng xét xử các vụ án hình sự và công tác đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân củacác Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh từ năm 2009 đếnnăm 2014Những nguyên nhân của thực tiễn thực hiện những quy địnhcủa pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về vai trò của Thẩmphán và Hội thẩm nhân dân trong xét xử vụ án hình sựChương 3: NHU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN3.1.3.1.1.3.1.2.3.2.3.2.1.3.2.2.3.3.3.3.1.3.3.2.39Nhu cầu hoàn thiện các quy định pháp luật tố tụng hình sựhiện hành về vai trò của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dânNhững bất cập trong chế định Thẩm phánMột số điểm hạn chế trong chế định Hội thẩm nhân dânNhững giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật tố tụnghình sự hiện hành về vai trò của Thẩm phán và Hội thẩmnhân dânThẩm phánHội thẩm nhân dânNhững giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả áp dụng cácquy định pháp luật tố tụng hình sự về vai trò của Thẩmphán và Hội thẩm nhân dânThẩm phánHội thẩm nhân dânKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO48080839090959898109112114MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCải cách tư pháp là một trong những nội dung quan trọng của cảicách bộ máy nhà nước nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyềnViệt Nam xã hội chủ nghĩa. Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI,VII,VIII, IX và X của Đảng; đặc biệt là Nghị quyết số 08-NQ/TWngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một sô nhiệm vụ trọng tâm công táctư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã thể hiệnrõ quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với nhiệm vụ cải cách tưpháp, tạo bước chuyển biến mới trong nhận thức và hành động của cáccơ quan tư pháp. Theo đó, việc xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, côngchức nói chung cũng như nâng cao vai trò của đội ngũ Thẩm phán và Hộithẩm Ngành Tòa án nhân dân nói riêng là một trong những nhiệm vụtrọng tâm.Tòa án là cơ quan duy nhất được pháp luật trao cho quyền năng xétxử. Chức năng xét xử của Tòa án được thực hiện thông qua và tập trungvào hoạt động của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Theo đó, Thẩmphán và Hội thẩm nhân dân giữ vai trò quan trọng trong xét xử - giaiđoạn trung tâm của hoạt động tố tụng nói chung và trong xét xử vụ ánhình sự nói riêng. Chính vì vậy, số lượng và chất lượng của đội ngũThẩm phán và Hội thẩm nhân dân cũng như cách thức tổ chức, cơ chếvận hành đối với đội ngũ cán bộ này là yếu tố mang tính quyết định đếnhiệu quả quá trình giải quyết vụ án hình sự của các cơ quan tiến hành tốtụng. Trong những năm vừa qua, đội ngũ Thẩm phán và Hội thẩm củaTòa án nhân dân địa phương đã không ngừng được tăng cường về sốlượng và nâng cao về chất lượng, góp phần đáng kể trong việc bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của Nhà nước và xã hội trongthời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Có thể nói, đội ngũThẩm phán và Hội thẩm của Tòa án nhân dân địa phương có ảnh hưởngrất lớn đến nhiệm vụ chính trị của hệ thống Tòa án nói riêng và của bộmáy nhà nước nói chung.Bên cạnh những thành tích đáng ghi nhận, vai trò của Thẩm phán vàsự tham gia của Hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nâng cao vai trò của thẩm phán và Hội đồng nhân dân của Tòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án Hình sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTBÙI THỊ HUỆNÂNG CAO VAI TRÒ CỦA THẨM PHÁNVÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂNĐỊA PHƢƠNG TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh)Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Quốc ToảnPhản biện 1:Phản biện 2:Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20151Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015.Có thể tìm hiểu luận văntại Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN2.2.TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắt2.3.1.MỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA19THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂNCỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNGTRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.Khái niệm và vai trò của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dânTòa án nhân dân địa phương trong xét xử vụ án hình sựKhái niệm và vai trò của Thẩm phán trong xét xử vụ án hình sựKhái niệm và vai trò của Hội thẩm nhân dân trong xét xửvụ án hình sựẢnh hưởng của một số nguyên tắc cơ bản trong hoạt độngxét xử các vụ án hình sự đối với vai trò của Thẩm phán vàHội thẩm nhân dân tòa án địa phươngNguyên tắc suy đoán vô tộiNguyên tắc độc lập xét xửNguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa sốKhái quát lịch sử pháp luật tố tụng hình sự quy định về vaitrò của Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân địaphương từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước khiban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003Giai đoạn khởi đầu (1945 - 1959)Giai đoạn hai (1960 - 1992)Giai đoạn Hiến pháp năm 1992 với Nghị quyết số 51/2001/QH10Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG2.3.2.991619Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 vềvai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương35360607680THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐTỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VAI TRÒCỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂNDÂN VÀ TĂNG CƢỜNG HIỆU LỰC, HIỆU QUẢÁP DỤNG1922262728333539HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ VAI TRÒ CỦATHẦM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂNTÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỊA PHƢƠNG VÀ THỰCTIỄN THỰC HIỆN2.1.2.3.Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 vềvai trò của Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân địa phươngThực tiễn thực hiện những quy định của pháp luật tố tụnghình sự hiện hành về vai trò của Thẩm phán và Hội thẩmnhân dân của các Tòa án nhân dân tỉnh Quảng NinhThực trạng xét xử các vụ án hình sự và công tác đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân củacác Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh từ năm 2009 đếnnăm 2014Những nguyên nhân của thực tiễn thực hiện những quy địnhcủa pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về vai trò của Thẩmphán và Hội thẩm nhân dân trong xét xử vụ án hình sựChương 3: NHU CẦU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN3.1.3.1.1.3.1.2.3.2.3.2.1.3.2.2.3.3.3.3.1.3.3.2.39Nhu cầu hoàn thiện các quy định pháp luật tố tụng hình sựhiện hành về vai trò của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dânNhững bất cập trong chế định Thẩm phánMột số điểm hạn chế trong chế định Hội thẩm nhân dânNhững giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật tố tụnghình sự hiện hành về vai trò của Thẩm phán và Hội thẩmnhân dânThẩm phánHội thẩm nhân dânNhững giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả áp dụng cácquy định pháp luật tố tụng hình sự về vai trò của Thẩmphán và Hội thẩm nhân dânThẩm phánHội thẩm nhân dânKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO48080839090959898109112114MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCải cách tư pháp là một trong những nội dung quan trọng của cảicách bộ máy nhà nước nhằm mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyềnViệt Nam xã hội chủ nghĩa. Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI,VII,VIII, IX và X của Đảng; đặc biệt là Nghị quyết số 08-NQ/TWngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một sô nhiệm vụ trọng tâm công táctư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã thể hiệnrõ quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với nhiệm vụ cải cách tưpháp, tạo bước chuyển biến mới trong nhận thức và hành động của cáccơ quan tư pháp. Theo đó, việc xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, côngchức nói chung cũng như nâng cao vai trò của đội ngũ Thẩm phán và Hộithẩm Ngành Tòa án nhân dân nói riêng là một trong những nhiệm vụtrọng tâm.Tòa án là cơ quan duy nhất được pháp luật trao cho quyền năng xétxử. Chức năng xét xử của Tòa án được thực hiện thông qua và tập trungvào hoạt động của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Theo đó, Thẩmphán và Hội thẩm nhân dân giữ vai trò quan trọng trong xét xử - giaiđoạn trung tâm của hoạt động tố tụng nói chung và trong xét xử vụ ánhình sự nói riêng. Chính vì vậy, số lượng và chất lượng của đội ngũThẩm phán và Hội thẩm nhân dân cũng như cách thức tổ chức, cơ chếvận hành đối với đội ngũ cán bộ này là yếu tố mang tính quyết định đếnhiệu quả quá trình giải quyết vụ án hình sự của các cơ quan tiến hành tốtụng. Trong những năm vừa qua, đội ngũ Thẩm phán và Hội thẩm củaTòa án nhân dân địa phương đã không ngừng được tăng cường về sốlượng và nâng cao về chất lượng, góp phần đáng kể trong việc bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của công dân, của Nhà nước và xã hội trongthời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Có thể nói, đội ngũThẩm phán và Hội thẩm của Tòa án nhân dân địa phương có ảnh hưởngrất lớn đến nhiệm vụ chính trị của hệ thống Tòa án nói riêng và của bộmáy nhà nước nói chung.Bên cạnh những thành tích đáng ghi nhận, vai trò của Thẩm phán vàsự tham gia của Hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Hội đồng nhân dân Tòa án nhân dân Thẩm phán Tòa án nhân dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 156 0 0 -
34 trang 150 0 0
-
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 122 0 0 -
23 trang 121 0 0
-
17 trang 111 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
197 trang 108 0 0
-
28 trang 106 0 0
-
Bài giảng môn Luật tố tụng hành chính - GV. Lê Việt Sơn
39 trang 104 0 0 -
28 trang 98 1 0
-
26 trang 91 1 0
-
83 trang 90 1 0
-
33 trang 90 0 0