Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 488.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn và đưa ra những quan điểm và đề xuất những giải pháp pháp lý nhằm nâng cao vị trí, vai trò của TAND đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nayĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRẦN PHỤNG VƢƠNGNÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRÒ CÙA TÒA ÁN NHÂN DÂNĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀNVIỆT NAM HIỆN NAYChuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtMã số: 60 38 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20121Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS, TS NGUYỄN ĐĂNG DUNGPhản biện 1:Phản biện 2:Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại KhoaLuật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU2Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒCỦA TOÀ ÁN TRONG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN61.1.Nhà nước pháp quyền61.2.Vị trí, vai trò của toà án trong nhà nước pháp quyền7Chương 2: THỰC TRẠNG VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦATOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM2.1.7Quá trình hình thành và phát triển ngành toà án và vị trí vaitrò của toà án nhân dân ở Việt Nam72.2.Vị trí, vai trò của toà án nhân dân ở Việt Nam hiện nay122.3.Những bất cập ảnh hưởng đến vị trí, vai trò của tòa ánnhân dân15Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊTRÍ, VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNGYÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN ỞVIỆT NAM HIỆN NAY183.1.Quan điểm nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân183.2.Giải pháp nâng cao vị trí, vai trò của Tòa án nhân dân đáp ứngyêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay19KẾT LUẬN223MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiỞ Việt Nam, ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám thành công, thànhlập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thứcrõ tầm quan trọng của ngành tòa án. Trải qua các giai đoạn cách mạng, cácquy định về ngành Tòa án nhân dân (TAND) đã nhiều lần được cải cách,sửa đổi, đã dần hoàn thiện và nâng cao vị trí, vai trò của ngành Tòa án, gópphần củng cố, từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hộichủ nghĩa.Tại Điều 2 Hiến pháp 1992 (Được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyếtsố 51/2001/QH10 của Quốc hội Khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày25/12/2001) quy định “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân...Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phốihợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp”[36, tr.13]Thực hiện quyền tư pháp mà chủ yếu là quyền xét xử là một trongnhững chức năng rất quan trọng của Nhà nước Việt Nam và được giao choTAND. Do vậy, TAND có vị trí rất quan trọng trong bộ máy nhà nước.Tòa án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tư pháp. Nghị quyết số49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tưpháp đến năm 2020” đã khẳng định: “Tổ chức các cơ quan tư pháp và cácchế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức vàđiều kiện, phương tiện làm việc; trong đó xác định Tòa án có vị trí trungtâm và xét xử là hoạt động trọng tâm” [5, tr.3]Vị trí và vai trò của Tòa án biểu hiện qua chức năng, nhiệm vụ vàthẩm quyền của Tòa án được quy định trong Hiến pháp 1992, Luật tổ chứcTAND, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật tố tụng hànhchính và các văn bản pháp luật khác.Theo quy định của những văn bản pháp luật nêu trên thì Tòa án là cơquan xét xử duy nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chứcnăng xét xử của Tòa án là chức năng cơ bản và quan trọng nhất, nó baotrùm và xuyên suốt quá trình hoạt động của Tòa án; Tòa án xét xử những4vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chínhvà giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.Chỉ có Tòa án mới có quyền nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam tuyên bố một người có tội hay vô tội;Trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ phápchế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủcủa nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng,tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân;Tòa án là nơi thực hiện chức năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật có hiệu quả nhất. Bằng việc xét xử công khai, ngoài tác dụng rănđe, giáo dục, phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung, còn có tác dụngtuyên truyền, giới thiệu, giải thích cho quần chúng nhân dân về pháp luật,góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêmchỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấutranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác; TANDcó vai trò quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toànxã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế,xây d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: