Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 373.74 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứ nhằm làm rõ những khái niệm, địa vị pháp lý, các quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ để giúp cho việc áp dụng các quy định của pháp luật đối với người bị tạm giữ được đúng người, đúng tội, không bỏ lọt kẻ phạm tội, không làm oan người vô tội. Từ đó mở đầu cho một giai đoạn TTHS được chính xác, kịp thời, nghiêm minh và đúng pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sựĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTHOÀNG THỊ HỒNG CHIÊMNGƯỜI BỊ TẠM GIỮTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰChuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 04TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ PHƯỢNGPhản biện 1: .................................................................Phản biện 2: .................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiVào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục bảngMỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ ..... 71.1.Khái niệm và đặc điểm về người bị tạm giữ ................................... 71.1.1 Khái niệm người bị tạm giữ .................................................................. 71.1.2 Đặc điểm về người bị tạm giữ ............................................................ 101.2.Quy định của pháp luật TTHS một số nước về người bịtạm giữ ................................................................................................. 181.2.1 Người bị tạm giữ trong luật tố tụng hình sự Liên bang Nga ........... 181.2.2 Người bị tạm giữ trong luật tố tụng hình sự cộng hòa Pháp ........... 201.2.3 Người bị tạm giữ trong Luật tố tụng hình sự Cộng hòa nhândân Trung Hoa...................................................................................... 221.3.Quy định của pháp luật TTHS Việt Nam từ năm 1945 đếntrước năm 2003 về người bị tạm giữ .............................................. 241.3.1. Giai đoạn 1945 - 1954 ......................................................................... 241.3.2. Giai đoạn từ 1954 – 1976.................................................................... 251.3.3. Giai đoạn từ 1976-1989....................................................................... 271.3.4. Giai đoạn từ 1989 đến trước năm 2003 ............................................. 27KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................... 291Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰVIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ VÀTHỰC TRẠNG ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐHÀ NỘI ................................................................................................ 302.1.Quy định của pháp luật TTHS Việt Nam hiện hành vềngười bị tạm giữ ................................................................................. 302.1.1. Quyền của người bị tạm giữ ............................................................... 302.1.2. Nghĩa vụ của người bị tạm giữ ........................................................... 432.1.3 Một số quy định chung liên quan đến người bị tạm giữ .................. 452.2.Thực trạng áp dụng quy định của pháp luật TTHS ViệtNam về người bị tạm giữ trên địa bàn Thành phố Hà Nội........ 512.2.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân .......................................... 512.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân ......................................................... 56KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................... 72Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN VÀLỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ ................... 733.1.Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự ............................................ 733.2.Một số giải pháp khác ....................................................................... 86KẾT LUẬN ..................................................................................................... 91DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 93PHỤ LỤC ........................................................................................................ 962Më ®Çu1. Tính cấp thiết của đề tàiXuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là nhà nước củadân, do dân và vì dân, mọi quyền lực thuộc về nhân dân nên quyền vànghĩa vụ cơ bản của công dân luôn được luật pháp trong Luật tố tụng hìnhsự Việt Nam quy định rõ ràng, nhằm bảo vệ quyền lợi của mọi công dânđược công bằng. Để đạt được mục đích đó, trước hết trong công tác xử lýtin báo tố giác tội phạm và phân loại việc bắt, giữ người vi phạm pháp luậtcần phải được chú trọng và tăng cường, nhằm đảm bảo cho việc điều tra,truy tố, xét xử bảo đảm tính trung thực, công minh, đúng người, đúng tội,không làm oan người vô tội và không bỏ lọt kẻ phạm tội. Tuy nhiên trongthời gian vừa qua đã xảy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: