![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Nguyên tắc công bằng trong thực thi pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.14 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đề xuất những phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả đảm bảo nguyên tắc công bằng trong thực thi pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam trên các phương diện xây dựng, áp dụng và nâng cao ý thức pháp luật, ý thức về quyền, nghĩa vụ cho mọi người dân, các cơ quan chức năng đặc biệt là cơ quan quản lý thuế trong việc đảm bảo công bằng xã hội và ổn định nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Nguyên tắc công bằng trong thực thi pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTLÊ THU HƯƠNGNguyên tắc công bằngtrong thực thi pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt NamTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgành: Luật họcChuyên ngành: Luật kinh tếMã số: 60 38 01 07Hà Nội, 20161Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn TuyếnPhản biện 1:Phản biện 2:Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốcgia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội2MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuLịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng thuế ra đời là sự cần thiết kháchquan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Nhà nước là một tổ chức chính trị,đại diện quyền lợi cho giai cấp thống trị, thi hành các chính sách do giai cấp thống trị đặt ra để caitrị xã hội. Để có nguồn lực vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và thực hiện chức năng, nhiệm vụ củamình, Nhà nước phải dùng quyền lực chính trị vốn có để huy động một bộ phận của cải xã hội,trong đó có biện pháp huy động, tập trung của cải có tính bắt buộc đối với mọi thành viên trong xãhội được gọi là thuế.Ra đời và tồn tại cùng Nhà nước, từ đó đó đến nay, thuế đã trải qua một quá trình phát triểnlâu dài và khái niệm về thuế cũng không ngừng được hoàn thiện. Xã hội ngày càng phát triển thìvai trò của thuế ngày càng một nâng cao và đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng một hệ thống phápluật về thuế phù hợp với sự phát triển của đất nước. Pháp luật của nước ta ban hành rất nhiều sắcthuế với chức năng nhiệm vụ khác nhau, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu tôi chỉ xin đề cập đếnThuế thu nhập cá nhân, một loại thuế chiếm vai trò quan trọng trong sự phát triển đất nước hiệnnay.Trên thế giới, luật thuế thu nhập cá nhân đã có lịch sử hàng trăm năm và đã trở thành loạithuế phổ biến trên Thế giới. Ở nước ta, thuế thu nhập cá nhân được ban hành lần đầu tiên vào ngày27/12/1990, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/1991 với tên gọi “Thuế thu nhập đối với người có thunhập cao” dưới hình thức pháp lệnh. Từ đó đến nay đã qua có rất nhiều lần sửa đổi bổ sung, cụ thểhóa Nghị quyết Đại hội Đảng IX và X của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị đã thông quaChiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn II (2006-2010). Chính phủ đã ban hành Quyết định số201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 triển khai thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế giaiđoạn II. Sau hơn ba năm chuẩn bị kỹ lưỡng, ngày 20/11/2007 tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội NướcCộng hoà XHCH Việt Nam khoá XII đã thông qua Luật thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) và Luật cóhiệu lực thi hành từ 1/1/2009 với chức năng đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước, đảm bảo chitiêu của Nhà nước, đảm bảo công bằng trong điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư, góp phầnhạn chế khoảng cách về thu nhập trong xã hội và khuyến khích mọi cá nhân lao động, sản xuất kinhdoanh, gia tăng thu nhập để làm giàu chính đáng. Để phù hợp hơn với các biến đổi trong thời kìđẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cũng như những yêu cầu, đòi hỏi của đất nước,Luật thuế thu nhập cá nhân được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012 và mới đây nhất Luật thuế thunhập cá nhân được sửa đổi thay thế cho luật sửa đổi bổ sung năm 2012 là luật sửa đổi các luật vềthuế năm 2014, chính thức có hiệu lực vào ngày 01/01/2015.Từ sau đổi mới, không thể phủ nhận được những thành tựu phát triển đất nước theo địnhhướng cơ chế thị trường mà Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ. Văn kiện của Đại hội IX đã khẳng định3rõ Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinhtế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thểngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”. Tuy nhiên thẳng thắn trongnhìn nhận các mặt của đời sống xã hội hiện nay, một trong những khuyết tật của nền kinh tế thịtrường là sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc tạo ra hai cực đối lập rất cao trong xã hội. Tình hình trênkhông những liên quan đến vấn đề đạo đức, công bằng xã hội mà còn tạo nên sự đối lập về quyềnlợi và của cải của các tầng lớp dân cư, làm mất đi ý nghĩa cao đẹp của sự phát triển kinh tế xãhội.Vì những lý do trên, bất kỳ quốc gia nào cũng phải can thiệp vào quá trình phân phối thu nhậpcủa các tầng lớp dân cư thông qua hệ thống pháp luật thuế nhằm điều tiết bớt thu nhập của các chủthể này vào tay nhà nước để thực hiện các chính sách xã hội và thuế thu nhập cá nhân được coi làthứ thuế công bằng nhất trong phân phối thu nhập.Nhìn nhận vai trò của pháp luật thuế thu nhập trong đó đặc biệt là p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Nguyên tắc công bằng trong thực thi pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTLÊ THU HƯƠNGNguyên tắc công bằngtrong thực thi pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt NamTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgành: Luật họcChuyên ngành: Luật kinh tếMã số: 60 38 01 07Hà Nội, 20161Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiCán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn TuyếnPhản biện 1:Phản biện 2:Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốcgia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội2MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuLịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng thuế ra đời là sự cần thiết kháchquan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Nhà nước là một tổ chức chính trị,đại diện quyền lợi cho giai cấp thống trị, thi hành các chính sách do giai cấp thống trị đặt ra để caitrị xã hội. Để có nguồn lực vật chất bảo đảm cho sự tồn tại và thực hiện chức năng, nhiệm vụ củamình, Nhà nước phải dùng quyền lực chính trị vốn có để huy động một bộ phận của cải xã hội,trong đó có biện pháp huy động, tập trung của cải có tính bắt buộc đối với mọi thành viên trong xãhội được gọi là thuế.Ra đời và tồn tại cùng Nhà nước, từ đó đó đến nay, thuế đã trải qua một quá trình phát triểnlâu dài và khái niệm về thuế cũng không ngừng được hoàn thiện. Xã hội ngày càng phát triển thìvai trò của thuế ngày càng một nâng cao và đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng một hệ thống phápluật về thuế phù hợp với sự phát triển của đất nước. Pháp luật của nước ta ban hành rất nhiều sắcthuế với chức năng nhiệm vụ khác nhau, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu tôi chỉ xin đề cập đếnThuế thu nhập cá nhân, một loại thuế chiếm vai trò quan trọng trong sự phát triển đất nước hiệnnay.Trên thế giới, luật thuế thu nhập cá nhân đã có lịch sử hàng trăm năm và đã trở thành loạithuế phổ biến trên Thế giới. Ở nước ta, thuế thu nhập cá nhân được ban hành lần đầu tiên vào ngày27/12/1990, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/1991 với tên gọi “Thuế thu nhập đối với người có thunhập cao” dưới hình thức pháp lệnh. Từ đó đến nay đã qua có rất nhiều lần sửa đổi bổ sung, cụ thểhóa Nghị quyết Đại hội Đảng IX và X của Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị đã thông quaChiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn II (2006-2010). Chính phủ đã ban hành Quyết định số201/2004/QĐ-TTg ngày 06/12/2004 triển khai thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế giaiđoạn II. Sau hơn ba năm chuẩn bị kỹ lưỡng, ngày 20/11/2007 tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội NướcCộng hoà XHCH Việt Nam khoá XII đã thông qua Luật thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) và Luật cóhiệu lực thi hành từ 1/1/2009 với chức năng đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước, đảm bảo chitiêu của Nhà nước, đảm bảo công bằng trong điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư, góp phầnhạn chế khoảng cách về thu nhập trong xã hội và khuyến khích mọi cá nhân lao động, sản xuất kinhdoanh, gia tăng thu nhập để làm giàu chính đáng. Để phù hợp hơn với các biến đổi trong thời kìđẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cũng như những yêu cầu, đòi hỏi của đất nước,Luật thuế thu nhập cá nhân được sửa đổi, bổ sung vào năm 2012 và mới đây nhất Luật thuế thunhập cá nhân được sửa đổi thay thế cho luật sửa đổi bổ sung năm 2012 là luật sửa đổi các luật vềthuế năm 2014, chính thức có hiệu lực vào ngày 01/01/2015.Từ sau đổi mới, không thể phủ nhận được những thành tựu phát triển đất nước theo địnhhướng cơ chế thị trường mà Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ. Văn kiện của Đại hội IX đã khẳng định3rõ Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinhtế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo cùng với kinh tế tập thểngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”. Tuy nhiên thẳng thắn trongnhìn nhận các mặt của đời sống xã hội hiện nay, một trong những khuyết tật của nền kinh tế thịtrường là sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc tạo ra hai cực đối lập rất cao trong xã hội. Tình hình trênkhông những liên quan đến vấn đề đạo đức, công bằng xã hội mà còn tạo nên sự đối lập về quyềnlợi và của cải của các tầng lớp dân cư, làm mất đi ý nghĩa cao đẹp của sự phát triển kinh tế xãhội.Vì những lý do trên, bất kỳ quốc gia nào cũng phải can thiệp vào quá trình phân phối thu nhậpcủa các tầng lớp dân cư thông qua hệ thống pháp luật thuế nhằm điều tiết bớt thu nhập của các chủthể này vào tay nhà nước để thực hiện các chính sách xã hội và thuế thu nhập cá nhân được coi làthứ thuế công bằng nhất trong phân phối thu nhập.Nhìn nhận vai trò của pháp luật thuế thu nhập trong đó đặc biệt là p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ luật học Luật Kinh tế Nguyên tắc công bằng Thực thi pháp luật Thuế thu nhập cá nhânTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Mẫu Giấy xác nhận thuế thu nhập đã nộp tại Việt Nam - song ngữ (Mẫu số 04/HTQT)
5 trang 264 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
27 trang 231 0 0
-
208 trang 227 0 0
-
2 trang 227 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 210 0 0