Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 469.72 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về nguyên tắc suy đoán vô tội; phân tích các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự đối với nguyên tắc suy đoán vô tội trong việc giải quyết vụ án hình sự. Kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự đối với nguyên tắc suy đoán vô tội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRẦN CẢNH TOÀNNGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔ TỘI TRONGLUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM(TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK)Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sựMã số: 60 38 01 40TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUANG PHƯƠNGPhản biện 1: ........................................................................Phản biện 2: ........................................................................Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC SUYĐOÁN VÔ TỘI............................................................................................. 61.1. Khái niệm nguyên tắc suy đoán vô tội .......................................... 61.2. Vai trò và ý nghĩa của nguyên tắc suy đoán vô tội. ................... 101.2.1. Vai trò của nguyên tắc suy đoán vô tội .......................................... 101.2.2. Ý nghĩa của nguyên tắc suy đoán vô tội ......................................... 211.3. Nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội trong Pháp luật tốtụng hình sự Việt Nam.................................................................. 231.3.1. Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa ánđã có hiệu lực pháp luật. ................................................................. 231.3.2. Trách nhiệm chứng minh ................................................................ 281.3.3. Quyền chứng minh .......................................................................... 341.3.4. Tính loại trừ. ................................................................................... 36Chương 2: THỰC TIỄN THI HÀNH NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁNVÔ TỘI TẠI TỈNH ĐẮK LẮK ................................................... 392.1. Thực tiễn thi hành nguyên tắc suy đoán vô tội trong giaiđoạn khởi tố, điều tra vụ án tại tỉnh Đắk Lắk. .......................... 392.1.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến nguyêntắc suy đoán vô tội trong giai đoạn khởi tố và điều tra vụ ánhình sự ............................................................................................. 392.1.2. Thực tiễn thi hành quy định của pháp luật tố tụng hình sự liênquan đến nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn khởi tố vàđiều tra vụ án hình sự tại tỉnh Đắk Lắk .......................................... 432.2. Thực tiễn thi hành nguyên tắc suy đoán vô tội trong giaiđoạn truy tố tại tỉnh Đắk Lắk ...................................................... 4512.2.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến nguyêntắc suy đoán vô tội trong giai đoạn truy tố ..................................... 452.2.2. Thực tiễn thi hành quy định của pháp luật tố tụng hình sự liênquan đến nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn truy tố tạitỉnh Đắk Lắk .................................................................................... 482.3. Thực tiễn thi hành nguyên tắc suy đoán vô tội trong giaiđoạn xét xử tại tỉnh Đắk Lắk ....................................................... 512.3.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến nguyêntắc suy đoán vô tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và xét xửphúc thẩm vụ án hình sự ................................................................. 512.3.2. Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự liênquan đến nguyên tắc suy đoán vô tội trong giai đoạn xét xử sơthẩm và xét xử phúc thẩm tại tỉnh Đắk Lắk. .................................. 602.4. Nguyên nhân của những vi phạm sai lầm .................................. 732.4.1 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến nguyêntắc suy đoán vô tội chưa đồng bộ và cụ thể .................................... 732.4.2. Nguyên nhân khác........................................................................... 782.4.3. Tổ chức bộ máy tư pháp của tỉnh Đắk Lắk chưa đáp ứng yêu cầu..... 812.4.4. Trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của những ngườitiến hành tố tụng.............................................................................. 81Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THIHÀNH NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN VÔ TỘI TẠI TỈNHĐẮK LẮK ...................................................................................... 833.1. Các yêu cầu về nâng cao hiệu quả thi hành nguyên tắc suyđoán vô tội tại tỉnh Đắk Lắk ........................................................ 833.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành nguyên tắc suyđoán vô tội tại tỉnh Đắk Lắk ........................................................ 843.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự .............................. 843.2.2. Giải pháp hướng dẫn thi hành thống nhất pháp luật....................... 903.2.3. Các giải pháp khác .......................................................................... 96KẾT LUẬN ............................................................................................... 99TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 1012MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiPháp luật Việt Nam nói chung và Luật tố tụng hình sự đều tôn trọngvà bảo đảm thực hiện các quyền con người, quyền công dân. Việc bảo vệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: