Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 354.36 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam; nghiên cứu, phân tích thực tiễn pháp luật Việt Nam quy định về lỗi vô ý và thực tiễn áp dụng trong hoạt động xét xử của Tòa án các cấp, rút ra được những tồn tại, hạn chế của việc quy định và áp dụng các quy định về lỗi vô ý và những nguyên nhân của nó,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam3.2.1.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các sơ đồDanh mục các biểu đồ3.2.3.MỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỖI VÔ Ý TRONG16LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.2.1.2.1.1.2.2.1.3.1.3.1.1.3.2.3.2.2.Khái niệm, bản chất, điều kiện và các dạng lỗi vô ýKhái niệm và bản chất của lỗi vô ýCác điều kiện của lỗi vô ýCác dạng của lỗi vô ýPhân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ý và sự kiện bất ngờPhân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ýPhân biệt lỗi vô ý với sự kiện bất ngờVai trò của lỗi vô ý trong vấn đề tội phạm và hình phạtVai trò của lỗi vô ý trong vấn đề tội phạmVai trò của lỗi vô ý với vấn đề hình phạtChương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỖI VÔ Ý TRONG PHÁP661113202021232326303.2.4.3.2.5.3.2.6.3.2.7.3.3.LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM2.1.2.1.1.2.1.2.2.1.3.2.2.2.2.1.2.2.2.2.3.Lỗi vô ý trong quá trình phát triển của luật hình sự Việt NamCác quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam thờikỳ Nhà nước phong kiến (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳsau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1985Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam kểtừ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi banhành Bộ luật hình sự năm 1999Các quy định về lỗi vô ý trong Bộ luật hình sự hiện hànhTrong Phần chung của Bộ luật hình sự hiện hànhTrong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự hiện hànhNhững tồn tại, hạn chế trong các quy định của Bộ luật hình sựhiện hành về lỗi vô ýChương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ3030323.1.3.2.Khái quát chung về thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luậthình sự hiện hành về lỗi vô ý từ năm 2005 đến 2010Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề lỗi vô ý đối với các loại tội phạm cụ thể14.1.4.1.1.4.1.2.4.2.4.2.1.4.2.2.56LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ LỖI VÔ Ý4.2.3.5658586466757678808184ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀLỖI VÔ Ý VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG3538394349Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,danh dự của con người (Chương XII Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm vô ý xâm phạm sở hữu (Chương XIV Bộ luậthình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm vô ý xâm phạm an toàn công cộng, trật tự côngcộng (Chương XIX Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm vô ý xâm phạm trật tự quản lý hành chính(Chương XX Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm về chức vụ được thực hiện do lỗi vô ý(Chương XXI Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm vô ý xâm phạm hoạt động tư pháp (ChươngXXII Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội do lỗi vô ý xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm củaquân nhân (Chương XXIII Bộ luật hình sự)Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn ápdụng các quy định về tội vô ý theo Bộ luật hình sự hiện hànhChương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUYCác giải pháp hoàn thiện một số quy định của Bộ luật hình sựhiện hành về lỗi vô ýSự cần thiết và những yêu cầu của việc hoàn thiện những quyđịnh của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ýGiải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sựhiện hành về lỗi vô ýMột số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định củaBộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ýT¨ng c-êng c«ng t¸c gi¶i thÝch, h-íng dÉn ¸p dông ph¸p luËtN©ng cao n¨ng lùc, tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô, ý thøcph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm nghÒ nghiÖp cña ®éi ngò ThÈm ph¸nTßa ¸n c¸c cÊp, nhÊt lµ ®éi ngò ThÈm ph¸n Tßa ¸n cÊp huyÖnT¨ng c-êng sù hîp t¸c vµ trao ®æi kinh nghiÖm lËp ph¸p h×nhsù víi n-íc ngoµi84KẾT LUẬNDANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC1011031092848993939498MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứuTội phạm là một thể thống nhất của mặt khách quan và mặt chủquan. Mặt khách quan là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, mặtchủ quan là hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội. Những biểuhiện đó cùng với khách thể và chủ thể của tội phạm là những yếu tố cấuthành tội phạm (CTTP) - cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự(TNHS) đối với người phạm tội. Theo khoa học luật hình sự Việt Nam,bất cứ hành vi phạm tội nào, dù ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rấtnghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng thì giữa những biểu hiện bênngoài và những quan hệ tâm lý bên trong, đều là hoạt động của con ngườicụ thể, xâm hại hoặc nhằm xâm hại những quan hệ xã hội nhất định.Trong mặt chủ quan của tội phạm, lỗi là dấu hiệu bắt buộc của mọitội phạm được quy định trong luật hình sự, không có lỗi sẽ không có tộiphạm. Việc thừa nhận lỗi như là một căn cứ để truy cứu TNHS là mộtnguyên tắc cơ bản, tiến bộ trong pháp luật hình sự Việt Nam.Mặc dù lỗi có vai trò quan trọng như vậy, nhưng trong thực tiễnpháp luật việc quy định các dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan của tội phạmnói chung và dấu hiệu lỗi nói riêng trong một số CTTP vẫn còn có nhữngbất cập, hạn chế nhất định, như không quy định hoặc quy định về lỗi, cáchình thức lỗi, trong đó có lỗi vô ý chưa rõ ràng, mâu thuẫn, thiếu thốngnhất dẫn đến tình trạng người tiến hành tố tụng hiểu sai, áp dụng saitrong định tội danh và quyết định hình phạt. Từ đó, làm cho hiệu quả,chất lượng giải quyết vụ án hình sự hạn chế, tình trạng xét xử oan, sai đốivới người thực hiện hành vi hay bỏ lọt tội phạm vẫn tiếp diễn; nhiều vụán hình sự không được giải quyết theo trình tự luật định, tình trạng tồnđọng án đang có dấu hiệu gia tăng, v.v...2. Tình hình nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong Luật hình sự Việt Nam3.2.1.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các sơ đồDanh mục các biểu đồ3.2.3.MỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỖI VÔ Ý TRONG16LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.2.1.2.1.1.2.2.1.3.1.3.1.1.3.2.3.2.2.Khái niệm, bản chất, điều kiện và các dạng lỗi vô ýKhái niệm và bản chất của lỗi vô ýCác điều kiện của lỗi vô ýCác dạng của lỗi vô ýPhân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ý và sự kiện bất ngờPhân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ýPhân biệt lỗi vô ý với sự kiện bất ngờVai trò của lỗi vô ý trong vấn đề tội phạm và hình phạtVai trò của lỗi vô ý trong vấn đề tội phạmVai trò của lỗi vô ý với vấn đề hình phạtChương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỖI VÔ Ý TRONG PHÁP661113202021232326303.2.4.3.2.5.3.2.6.3.2.7.3.3.LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM2.1.2.1.1.2.1.2.2.1.3.2.2.2.2.1.2.2.2.2.3.Lỗi vô ý trong quá trình phát triển của luật hình sự Việt NamCác quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam thờikỳ Nhà nước phong kiến (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳsau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1985Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam kểtừ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi banhành Bộ luật hình sự năm 1999Các quy định về lỗi vô ý trong Bộ luật hình sự hiện hànhTrong Phần chung của Bộ luật hình sự hiện hànhTrong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự hiện hànhNhững tồn tại, hạn chế trong các quy định của Bộ luật hình sựhiện hành về lỗi vô ýChương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ3030323.1.3.2.Khái quát chung về thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luậthình sự hiện hành về lỗi vô ý từ năm 2005 đến 2010Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề lỗi vô ý đối với các loại tội phạm cụ thể14.1.4.1.1.4.1.2.4.2.4.2.1.4.2.2.56LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ LỖI VÔ Ý4.2.3.5658586466757678808184ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀLỖI VÔ Ý VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG3538394349Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,danh dự của con người (Chương XII Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm vô ý xâm phạm sở hữu (Chương XIV Bộ luậthình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm vô ý xâm phạm an toàn công cộng, trật tự côngcộng (Chương XIX Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm vô ý xâm phạm trật tự quản lý hành chính(Chương XX Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm về chức vụ được thực hiện do lỗi vô ý(Chương XXI Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội phạm vô ý xâm phạm hoạt động tư pháp (ChươngXXII Bộ luật hình sự)Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hànhvề các tội do lỗi vô ý xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm củaquân nhân (Chương XXIII Bộ luật hình sự)Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn ápdụng các quy định về tội vô ý theo Bộ luật hình sự hiện hànhChương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUYCác giải pháp hoàn thiện một số quy định của Bộ luật hình sựhiện hành về lỗi vô ýSự cần thiết và những yêu cầu của việc hoàn thiện những quyđịnh của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ýGiải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sựhiện hành về lỗi vô ýMột số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định củaBộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ýT¨ng c-êng c«ng t¸c gi¶i thÝch, h-íng dÉn ¸p dông ph¸p luËtN©ng cao n¨ng lùc, tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô, ý thøcph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm nghÒ nghiÖp cña ®éi ngò ThÈm ph¸nTßa ¸n c¸c cÊp, nhÊt lµ ®éi ngò ThÈm ph¸n Tßa ¸n cÊp huyÖnT¨ng c-êng sù hîp t¸c vµ trao ®æi kinh nghiÖm lËp ph¸p h×nhsù víi n-íc ngoµi84KẾT LUẬNDANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC1011031092848993939498MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứuTội phạm là một thể thống nhất của mặt khách quan và mặt chủquan. Mặt khách quan là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, mặtchủ quan là hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội. Những biểuhiện đó cùng với khách thể và chủ thể của tội phạm là những yếu tố cấuthành tội phạm (CTTP) - cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự(TNHS) đối với người phạm tội. Theo khoa học luật hình sự Việt Nam,bất cứ hành vi phạm tội nào, dù ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rấtnghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng thì giữa những biểu hiện bênngoài và những quan hệ tâm lý bên trong, đều là hoạt động của con ngườicụ thể, xâm hại hoặc nhằm xâm hại những quan hệ xã hội nhất định.Trong mặt chủ quan của tội phạm, lỗi là dấu hiệu bắt buộc của mọitội phạm được quy định trong luật hình sự, không có lỗi sẽ không có tộiphạm. Việc thừa nhận lỗi như là một căn cứ để truy cứu TNHS là mộtnguyên tắc cơ bản, tiến bộ trong pháp luật hình sự Việt Nam.Mặc dù lỗi có vai trò quan trọng như vậy, nhưng trong thực tiễnpháp luật việc quy định các dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan của tội phạmnói chung và dấu hiệu lỗi nói riêng trong một số CTTP vẫn còn có nhữngbất cập, hạn chế nhất định, như không quy định hoặc quy định về lỗi, cáchình thức lỗi, trong đó có lỗi vô ý chưa rõ ràng, mâu thuẫn, thiếu thốngnhất dẫn đến tình trạng người tiến hành tố tụng hiểu sai, áp dụng saitrong định tội danh và quyết định hình phạt. Từ đó, làm cho hiệu quả,chất lượng giải quyết vụ án hình sự hạn chế, tình trạng xét xử oan, sai đốivới người thực hiện hành vi hay bỏ lọt tội phạm vẫn tiếp diễn; nhiều vụán hình sự không được giải quyết theo trình tự luật định, tình trạng tồnđọng án đang có dấu hiệu gia tăng, v.v...2. Tình hình nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật hình sự Lỗi vô ýGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 273 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 190 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 176 0 0 -
100 trang 163 0 0