Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động ở Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.76 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động. Phân tích và đánh giá thực trạng việc vận dụng cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động, làm rõ những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của nó. Đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc vận hành cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động ở Việt NamNhững vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế ba bêntrong lĩnh vực lao động ở Việt NamVũ Mạnh ChiếnKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Hoài ThuNăm bảo vệ: 2011Abstract: Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động.Phân tích và đánh giá thực trạng việc vận dụng cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động,làm rõ những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của nó. Đưa ra một số giải phápnhằm thúc đẩy việc vận hành cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động.Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật lao động; Cơ chế ba bên; Luật kinh tếContentMỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong thực tế lĩnh vực lao động, người sử dụng lao động tìm mọi cách để mang lại lợiích tối đa cho mình, người lao động thì mong muốn được trả lương cao tương ứng với côngsức bỏ ra, được làm việc trong điều kiện lao động tốt, Nhà nước thì mong muốn các quy địnhmà mình ban hành được thực hiện một cách nghiêm túc, các quan hệ xã hội trong lĩnh vực laođộng được quản lý chặt chẽ để ổn định xã hội. Do vậy, lợi ích của nhà nước, người sử dụnglao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đan xen lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau nhưngcũng dễ sảy ra mâu thuẫn. Vì thế để dung hoà lợi ích giữa các bên cần phải phối hợp cùngnhau xây dựng và đưa ra những nguyên tắc chung làm cơ sở để thực hiện. Cơ chế ba bên(CCBB) trong lĩnh vực lao động xuất hiện và tồn tại một cách tự nhiên. Trên thế giới, cơ chếba bên trong lĩnh vực lao động được xác lập và vận hành từ lâu. Sự tồn tại của cơ chế ba bênđã góp phần xây dựng và pháp triển các mối quan hệ lao động giữa nhà nước, người sử dụnglao động và người lao động, tạo ra sự ổn định và phát triển của xã hội nói chung, lĩnh vực laođộng nói riêng. Thông qua cơ chế ba bên sẽ góp phần hạn chế những mẫu thuẫn, giảm thiểucăng thẳng, giúp các bên tìm ra giải pháp có lợi nhất thoả mãn đòi hỏi, lợi ích của mỗi bên.Ở phạm vi quốc tế Tổ chức lao động quốc tế (ILO) là tổ chức được thiết lập và hoạtđộng trên nền tảng của ba đối tác xã hội ở tầm quốc tế. Sự tồn tại, phát triển và hoạt động củaILO đã kích lệ các quốc gia xây dựng và vận hành cơ chế ba bên ở nước mình tạo ra môitrường lao động hài hoà ổn định và mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia, xã hội.Ở Việt Nam khi tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa, giao lưu, hợp tác ngày càng sâurộng với bên ngoài trên cơ sở nguyên tắc, giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, các bên cùng có lợi. Việt Nam đãtích cực tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực, như Tổ chức thương mại thế giới(WTO), Hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN)…trong quá trình hợp tác Việt Nam đãký kết, tham gia nhiều Hiệp định song phương và đa phương. Trong lĩnh vực lao động, là mộtthành viên của ILO Việt Nam cũng đã tham gia nhiều Công ước của tổ chức này, Chúng ta đãvận dụng những khía cạnh hợp lý của cơ chế ba bên vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Tuynhiên cơ chế ba bên còn là vấn đề mới mẻ ở Việt Nam, về lý luận chưa được nghiên cứunhiều, các quy định pháp luật về cơ chế hợp tác ba bên còn ít, việc vận hành trên thực tế cònhình thức, hiệu quả còn hạn chế, do đó đề tài : “Những vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế babên trong lĩnh vực lao động ở Việt Nam” sẽ nghiên cứu để đưa ra những giải pháp góp phầnxây dựng, nâng cao hiệu lực, vận dụng các quy định của pháp luật về cơ chế ba bên ở ViệtNam hiện nay.2.Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài:Qua các nguồn thông tin mà tác giả có thể tiếp cận được thì hiện nay có một luận ántiến sỹ “Cơ chế ba bên trong việc giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam” của tác giảNguyễn Xuân Thu - Đại học Luật Hà Nội, nghiên cứu vấn đề cơ chế ba bên trong việc giảiquyết tranh chấp lao động, đề tài “Cơ chế ba bên – Pháp luật và thực tiễn hoạt động” củaKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội do TS.GVC Lê Thi Hoài Thu chủ trì. Ngoài ra có mộtsố bài báo đề cập hoặc nghiên cứu một số khía cạnh của vấn đề cơ chế ba bên, tiêu biểu nhấtphải kể đến những bài viết của PGS.TS Phạm Công Trứ được đăng trên các số của tạp chíNhà nước và Pháp luật, như Cơ chế ba bên trong nền kinh tế thị trường (tháng 1/1997), Cơchế ba bên của ILO : Khái niệm và cơ sở pháp lý (tháng 6/2006), Cơ chế ba bên của ILO: Cơsở lý luận (tháng 12/2006)..., tiếp đến là các bài viết của TS Lưu Bình Nhưỡng như Một sốvấn đề lý luận, pháp lý và điều kiện phát triển Cơ chế ba bên ở Việt Nam - Tạp chí Luật họcsố 12/2006, Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công - Tạp chí nghiên cứu lậppháp số 10/2006; TS Đào Thị Hằng : Cơ chế ba bên và khả năng thực thi trong pháp luật laođộng Việt Nam - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật tháng 11/2005; ThS Nguyễn Hữu Chí : Vaitrò của công đoàn trong cơ chế ba bên và giải quyết tranh chấp lao động - Tạp chí Nhà nướcvà Pháp luật tháng 10/2001. Ngoài ra, các sách báo viế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động ở Việt NamNhững vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế ba bêntrong lĩnh vực lao động ở Việt NamVũ Mạnh ChiếnKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Hoài ThuNăm bảo vệ: 2011Abstract: Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động.Phân tích và đánh giá thực trạng việc vận dụng cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động,làm rõ những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân của nó. Đưa ra một số giải phápnhằm thúc đẩy việc vận hành cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động.Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật lao động; Cơ chế ba bên; Luật kinh tếContentMỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong thực tế lĩnh vực lao động, người sử dụng lao động tìm mọi cách để mang lại lợiích tối đa cho mình, người lao động thì mong muốn được trả lương cao tương ứng với côngsức bỏ ra, được làm việc trong điều kiện lao động tốt, Nhà nước thì mong muốn các quy địnhmà mình ban hành được thực hiện một cách nghiêm túc, các quan hệ xã hội trong lĩnh vực laođộng được quản lý chặt chẽ để ổn định xã hội. Do vậy, lợi ích của nhà nước, người sử dụnglao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) đan xen lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau nhưngcũng dễ sảy ra mâu thuẫn. Vì thế để dung hoà lợi ích giữa các bên cần phải phối hợp cùngnhau xây dựng và đưa ra những nguyên tắc chung làm cơ sở để thực hiện. Cơ chế ba bên(CCBB) trong lĩnh vực lao động xuất hiện và tồn tại một cách tự nhiên. Trên thế giới, cơ chếba bên trong lĩnh vực lao động được xác lập và vận hành từ lâu. Sự tồn tại của cơ chế ba bênđã góp phần xây dựng và pháp triển các mối quan hệ lao động giữa nhà nước, người sử dụnglao động và người lao động, tạo ra sự ổn định và phát triển của xã hội nói chung, lĩnh vực laođộng nói riêng. Thông qua cơ chế ba bên sẽ góp phần hạn chế những mẫu thuẫn, giảm thiểucăng thẳng, giúp các bên tìm ra giải pháp có lợi nhất thoả mãn đòi hỏi, lợi ích của mỗi bên.Ở phạm vi quốc tế Tổ chức lao động quốc tế (ILO) là tổ chức được thiết lập và hoạtđộng trên nền tảng của ba đối tác xã hội ở tầm quốc tế. Sự tồn tại, phát triển và hoạt động củaILO đã kích lệ các quốc gia xây dựng và vận hành cơ chế ba bên ở nước mình tạo ra môitrường lao động hài hoà ổn định và mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia, xã hội.Ở Việt Nam khi tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa, giao lưu, hợp tác ngày càng sâurộng với bên ngoài trên cơ sở nguyên tắc, giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, các bên cùng có lợi. Việt Nam đãtích cực tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực, như Tổ chức thương mại thế giới(WTO), Hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN)…trong quá trình hợp tác Việt Nam đãký kết, tham gia nhiều Hiệp định song phương và đa phương. Trong lĩnh vực lao động, là mộtthành viên của ILO Việt Nam cũng đã tham gia nhiều Công ước của tổ chức này, Chúng ta đãvận dụng những khía cạnh hợp lý của cơ chế ba bên vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Tuynhiên cơ chế ba bên còn là vấn đề mới mẻ ở Việt Nam, về lý luận chưa được nghiên cứunhiều, các quy định pháp luật về cơ chế hợp tác ba bên còn ít, việc vận hành trên thực tế cònhình thức, hiệu quả còn hạn chế, do đó đề tài : “Những vấn đề pháp lý đặt ra từ cơ chế babên trong lĩnh vực lao động ở Việt Nam” sẽ nghiên cứu để đưa ra những giải pháp góp phầnxây dựng, nâng cao hiệu lực, vận dụng các quy định của pháp luật về cơ chế ba bên ở ViệtNam hiện nay.2.Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài:Qua các nguồn thông tin mà tác giả có thể tiếp cận được thì hiện nay có một luận ántiến sỹ “Cơ chế ba bên trong việc giải quyết tranh chấp lao động ở Việt Nam” của tác giảNguyễn Xuân Thu - Đại học Luật Hà Nội, nghiên cứu vấn đề cơ chế ba bên trong việc giảiquyết tranh chấp lao động, đề tài “Cơ chế ba bên – Pháp luật và thực tiễn hoạt động” củaKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội do TS.GVC Lê Thi Hoài Thu chủ trì. Ngoài ra có mộtsố bài báo đề cập hoặc nghiên cứu một số khía cạnh của vấn đề cơ chế ba bên, tiêu biểu nhấtphải kể đến những bài viết của PGS.TS Phạm Công Trứ được đăng trên các số của tạp chíNhà nước và Pháp luật, như Cơ chế ba bên trong nền kinh tế thị trường (tháng 1/1997), Cơchế ba bên của ILO : Khái niệm và cơ sở pháp lý (tháng 6/2006), Cơ chế ba bên của ILO: Cơsở lý luận (tháng 12/2006)..., tiếp đến là các bài viết của TS Lưu Bình Nhưỡng như Một sốvấn đề lý luận, pháp lý và điều kiện phát triển Cơ chế ba bên ở Việt Nam - Tạp chí Luật họcsố 12/2006, Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình công - Tạp chí nghiên cứu lậppháp số 10/2006; TS Đào Thị Hằng : Cơ chế ba bên và khả năng thực thi trong pháp luật laođộng Việt Nam - Tạp chí Nhà nước và Pháp luật tháng 11/2005; ThS Nguyễn Hữu Chí : Vaitrò của công đoàn trong cơ chế ba bên và giải quyết tranh chấp lao động - Tạp chí Nhà nướcvà Pháp luật tháng 10/2001. Ngoài ra, các sách báo viế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Luật lao động Cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
62 trang 300 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 298 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0