Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.15 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề lý luận chủ yếu về phân biệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh, thương mại và trên cơ sở đó phân tích thực trạng pháp luật, rồi đưa ra các kiến nghị liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTẠ NGỌC NAMPHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH,THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như PhátPhản biện 1:Phản biện 2:Chuyên ngành : Luật kinh tếMã số: 60 38 50Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20151Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BIỆT16TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNGMẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.Khái niệm và bản chất của tranh chấp kinh doanh,thương mại và tranh chấp dân sựKhái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranhchấp dân sựBản chất của tranh chấp kinh doanh, thương mại vàtranh chấp dân sựPhân biệt giữa hành vi dân sự và hành vi thương mạiLịch sử phát sinh và phát triển của hành vi dân sự vàhành vi thương mạiKhái niệm hành vi dân sự và khái niệm hành vi thương mạiTính chất của hành vi dân sự và hành vi thương mạiCách thức xác định hành vi thương mạiPhân loại hành vi thương mạiCác thành tố của hành vi thương mạiMột số loại trừ khi xác định hành vi thương mạiChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ662.1.1. Thực trạng các qui định pháp luật trực tiếp phân biệttranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự2.1.2. Thực trạng các qui định pháp luật đặt nền tảng cho sựphân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranhchấp dân sự2.2.Thực tiễn giải quyết tranh chấp có liên quan đến phânbiệt dạng tranh chấp2.3.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật2.3.1. Kiến nghị về hoàn thiện Luật thương mại2.3.2. Kiến nghị về việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp2.3.3. Kiến nghị về việc xác định chế độ pháp lý về năng lựcchủ thể thực hiện hành vi2.3.4. Kiến nghị về xác định thời hiệu tố tụng và thời hiệu hợp đồngKẾT LUẬN9DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO101015192323283235PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH,THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ- KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN2.1.Thực trạng các qui định pháp luật về phân biệt tranhchấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự335435384068686970707172MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tàiKinh tế thị trường thúc đẩy kinh doanh, thương mại phát triển, đồngthời kéo theo sự gia tăng các tranh chấp kinh doanh, thương mại. Nhucầu giải quyết đúng đắn các tranh chấp này đòi hỏi có cơ chế giải quyếtthỏa đáng. Sự đòi hỏi này cùng với sự đòi hỏi khác của sinh hoạt chínhtrị, kinh tế, xã hội thúc đẩy cải cách pháp luật.Trong tiến trình cải cách pháp luật, việc xóa đi quan niệm về ngànhluật kinh tế theo nghĩa truyền thống của chủ nghĩa xã hội là một cải cáchmạnh dạn và có đóng góp cho việc phát triển kinh tế thị trường ở ViệtNam. Gần như thay thế ngành luật này là ngành luật thương mại - mộtngành luật mới được hồi sinh. Bước tiếp sự tiêu vong và sự hồi sinh nàylà sự hợp nhất tố tụng dân sự và tố tụng kinh tế để đưa ra một bộ luậtchung mà hiện nay gọi là Bộ luật Tố tụng dân sự.Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 ra đời đã xóa đi sự tản mạn củaluật tố tụng giải quyết các tranh chấp tư, tuy nhiên mang trong lòng nókhông ít bất cập. Bộ luật này có các qui định phân biệt giữa tranh chấpkinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự. Các qui định này gâykhông ít rắc rối cho thực tiễn tư pháp, mặc dù luật nội dung có sự phânbiệt tương đối giữa luật dân sự và luật thương mại. Ngay trong họcthuật, phân biệt giữa luật dân sự và luật thương mại nói chung và phânbiệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh, thương mại nóiriêng là rất khó khăn và thiếu sức thuyết phục. Bởi vì, suy cho cùng, phápluật thương mại chỉ là lĩnh vực của pháp luật tư với Bộ luật Dân sự làluật gốc.Mặt khác, hiện về mặt lý luận chưa có nhiều công trình nghiên cứuchuyên về sự phân biệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh,thương mại để tạo thành nền tảng vững chắc cho thực tiễn xây dựng phápluật, cũng như thực tiễn thi hành và áp dụng pháp luật.Vì các lẽ trên và mong muốn đóng góp cho nghiên cứu khoa học củabản thân, tôi xin lựa chọn đề tài Phân biệt tranh chấp kinh doanh,thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam làm đề tàicho luận văn thạc sĩ luật học của mình.2. Tình hình nghiên cứuPhân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sựkhông hoàn toàn là một đề tài mới. Nó đã được nghiên cứu ở nhiều cấpđộ khác nhau ở cả Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Thế nhưng chưacó nghiên cứu ở nước ngoài về vấn đề này của Việt Nam hiện nay. Trongkhi đó các công trình nghiên cứu ở trong nước chưa đi sâu vào nền tảnglý luận và còn thiếu bao quát. Vì vậy, khoảng đất trống cho đề tài nghiêncứu này vẫn còn.Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu của các luật giaViệt Nam về vấn đề phân biệt giải quyết tranh chấp kinh doanh, thươngmại và tranh chấp dân sự như sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu mangtên Những khác biệt giữa luật thương mại Việt Nam và các chế địnhpháp luật thương mại các nước của PGS.TS Nguyễn Như Phát vàPGS.TS Ngô Huy Cương (Đề tài nhánh của đề tài nghiên cứu xây dựngLuật Thương mại năm 2005 do UNDP tài trợ năm 2004); thứ hai, đề tàinghiên cứu mang tên Đảm bảo quyền tự do lựa chọn phương thức giảiquyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam do TS. Phan ThịThanh Thủy chủ trì (năm 2013 - 2014); thứ ba, công trình mang tênGiải quyết tranh chấp trong kinh doanh theo pháp luật Việt Nam củaPGS.TS. Phạm Hữu Nghị (đăng trong Kỷ yếu hội thảo giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTẠ NGỌC NAMPHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH,THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như PhátPhản biện 1:Phản biện 2:Chuyên ngành : Luật kinh tếMã số: 60 38 50Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20151Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BIỆT16TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNGMẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.3.1.3.1.1.3.2.1.3.3.Khái niệm và bản chất của tranh chấp kinh doanh,thương mại và tranh chấp dân sựKhái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranhchấp dân sựBản chất của tranh chấp kinh doanh, thương mại vàtranh chấp dân sựPhân biệt giữa hành vi dân sự và hành vi thương mạiLịch sử phát sinh và phát triển của hành vi dân sự vàhành vi thương mạiKhái niệm hành vi dân sự và khái niệm hành vi thương mạiTính chất của hành vi dân sự và hành vi thương mạiCách thức xác định hành vi thương mạiPhân loại hành vi thương mạiCác thành tố của hành vi thương mạiMột số loại trừ khi xác định hành vi thương mạiChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ662.1.1. Thực trạng các qui định pháp luật trực tiếp phân biệttranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự2.1.2. Thực trạng các qui định pháp luật đặt nền tảng cho sựphân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranhchấp dân sự2.2.Thực tiễn giải quyết tranh chấp có liên quan đến phânbiệt dạng tranh chấp2.3.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật2.3.1. Kiến nghị về hoàn thiện Luật thương mại2.3.2. Kiến nghị về việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp2.3.3. Kiến nghị về việc xác định chế độ pháp lý về năng lựcchủ thể thực hiện hành vi2.3.4. Kiến nghị về xác định thời hiệu tố tụng và thời hiệu hợp đồngKẾT LUẬN9DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO101015192323283235PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH,THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ- KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN2.1.Thực trạng các qui định pháp luật về phân biệt tranhchấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự335435384068686970707172MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tàiKinh tế thị trường thúc đẩy kinh doanh, thương mại phát triển, đồngthời kéo theo sự gia tăng các tranh chấp kinh doanh, thương mại. Nhucầu giải quyết đúng đắn các tranh chấp này đòi hỏi có cơ chế giải quyếtthỏa đáng. Sự đòi hỏi này cùng với sự đòi hỏi khác của sinh hoạt chínhtrị, kinh tế, xã hội thúc đẩy cải cách pháp luật.Trong tiến trình cải cách pháp luật, việc xóa đi quan niệm về ngànhluật kinh tế theo nghĩa truyền thống của chủ nghĩa xã hội là một cải cáchmạnh dạn và có đóng góp cho việc phát triển kinh tế thị trường ở ViệtNam. Gần như thay thế ngành luật này là ngành luật thương mại - mộtngành luật mới được hồi sinh. Bước tiếp sự tiêu vong và sự hồi sinh nàylà sự hợp nhất tố tụng dân sự và tố tụng kinh tế để đưa ra một bộ luậtchung mà hiện nay gọi là Bộ luật Tố tụng dân sự.Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 ra đời đã xóa đi sự tản mạn củaluật tố tụng giải quyết các tranh chấp tư, tuy nhiên mang trong lòng nókhông ít bất cập. Bộ luật này có các qui định phân biệt giữa tranh chấpkinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự. Các qui định này gâykhông ít rắc rối cho thực tiễn tư pháp, mặc dù luật nội dung có sự phânbiệt tương đối giữa luật dân sự và luật thương mại. Ngay trong họcthuật, phân biệt giữa luật dân sự và luật thương mại nói chung và phânbiệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh, thương mại nóiriêng là rất khó khăn và thiếu sức thuyết phục. Bởi vì, suy cho cùng, phápluật thương mại chỉ là lĩnh vực của pháp luật tư với Bộ luật Dân sự làluật gốc.Mặt khác, hiện về mặt lý luận chưa có nhiều công trình nghiên cứuchuyên về sự phân biệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh,thương mại để tạo thành nền tảng vững chắc cho thực tiễn xây dựng phápluật, cũng như thực tiễn thi hành và áp dụng pháp luật.Vì các lẽ trên và mong muốn đóng góp cho nghiên cứu khoa học củabản thân, tôi xin lựa chọn đề tài Phân biệt tranh chấp kinh doanh,thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam làm đề tàicho luận văn thạc sĩ luật học của mình.2. Tình hình nghiên cứuPhân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sựkhông hoàn toàn là một đề tài mới. Nó đã được nghiên cứu ở nhiều cấpđộ khác nhau ở cả Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Thế nhưng chưacó nghiên cứu ở nước ngoài về vấn đề này của Việt Nam hiện nay. Trongkhi đó các công trình nghiên cứu ở trong nước chưa đi sâu vào nền tảnglý luận và còn thiếu bao quát. Vì vậy, khoảng đất trống cho đề tài nghiêncứu này vẫn còn.Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu của các luật giaViệt Nam về vấn đề phân biệt giải quyết tranh chấp kinh doanh, thươngmại và tranh chấp dân sự như sau: Thứ nhất, công trình nghiên cứu mangtên Những khác biệt giữa luật thương mại Việt Nam và các chế địnhpháp luật thương mại các nước của PGS.TS Nguyễn Như Phát vàPGS.TS Ngô Huy Cương (Đề tài nhánh của đề tài nghiên cứu xây dựngLuật Thương mại năm 2005 do UNDP tài trợ năm 2004); thứ hai, đề tàinghiên cứu mang tên Đảm bảo quyền tự do lựa chọn phương thức giảiquyết tranh chấp kinh doanh, thương mại ở Việt Nam do TS. Phan ThịThanh Thủy chủ trì (năm 2013 - 2014); thứ ba, công trình mang tênGiải quyết tranh chấp trong kinh doanh theo pháp luật Việt Nam củaPGS.TS. Phạm Hữu Nghị (đăng trong Kỷ yếu hội thảo giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Tranh chấp kinh doanh Tranh chấp dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
26 trang 267 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
208 trang 200 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 181 0 0 -
25 trang 172 0 0
-
57 trang 171 1 0