![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật quản lý về hộ tịch - từ thực tiễn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.35 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Cơ sở lý luận của pháp luật quản lý về hộ tịch; Thực trạng thực hiện pháp luật quản lý về hộ tịch trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội; Quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật quản lý về hộ tịch trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật quản lý về hộ tịch - từ thực tiễn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HẠNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VỀ HỘ TỊCH - TỪ THỰC TIỄN QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60380102TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2016Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn: TS NGUYỄN MINH SẢN Phản biện 1: …………………………………………………. Phản biện 2: …………………………………………………. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng…..nhà …..Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi…..h……phút ngày…. tháng ….. năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đăng ký và quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng luôn được các quốc gia quantâm thực hiện. Hoạt động này còn là cơ sở để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền conngười, quyền, nghĩa vụ công dân, đồng thời có biện pháp quản lý dân cư một cách khoahọc, phục vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xãhội, quốc phòng - an ninh của đất nước. Tại hầu hết các nước, các sự kiện hộ tịch củacon người từ khi sinh ra đến khi chết như khai sinh, kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi, giámhộ, thay đổi, cải chính hộ tịch, khai tử… đều được đăng ký và được quản lý chặt chẽ. Ở Việt Nam, quản lý hộ khẩu, hộ tịch được xác định là khâu trung tâm củatoàn bộ hoạt động quản lý dân cư. Với những giá trị tiềm tàng như vậy, công tác quảnlý hộ tịch đã khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của nó trong tiến trình phát triểncủa xã hội. Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua Đảng và Nhà nước đã ban hànhnhiều chính sách, pháp luật về quản lý hộ tịch bước đầu tạo cơ sở pháp lý vững chắccho hoạt động này. Đặc biệt ngày 20/11/2014, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật hộ tịch. Luật hộ tịch cóhiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 đánh dấu một bước phát triển mới trong lịch sửpháp luật quản lý nhà nước về hộ tịch ở nước ta. Thực tiễn cho thấy, thời gian qua công tác đăng ký và quản lý hộ tịch ở nước ta đã có những bước phát triển ổn định, đạt được những kết quả quan trọng. Công tác xây dựng thể chế được tăng cường; việc phổ biến, giáo dục pháp luật về hộ tịch ngày càng được coi trọng. Trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch cũng từng bước được đơn giản hóa, ngày càng tạo thuận lợi cho người dân...Với những kết quả đã đạt được, công tác hộ tịch ngày càng khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng đối với quản lý nhà nước và xã hội, góp phần bảo đảm ngày một tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được quản lý hộ tịch còn có nhiều hạn chế như: thủ tục quản lý hộ tịch chưa khoa học, chưa phù hợp thực tế, trình độ, năng lực của đội ngũ công chức làm công tác quản lý hộ tịch; việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật về hộ tịch chưa được quan tâm đúng mức…. Những hạn chế này đã làm giảm đi hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân xuất phát từ chính các quy định của pháp luật về đăng ký, quản lý hộ tịch. Là một quận trung tâm của thành phố Hà Nội, trong những năm qua, quận HaiBà Trưng đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bànquận.Với sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền quản lý về hộ tịch ở quậnHai Bà Trưng từng bước được thực hiện nghiêm túc đầy đủ, chính xác. Tuy nhiên, 1thực trạng quản lý hộ tịch ở quận Hai Bà Trưng cho thấy những bất cập của quản lýhộ tịch về hành lang pháp lý. Với thực trạng đó và những đòi hỏi của tình hình mới,để luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về hộ tịch, tôi đã lựa chọn đề tài “Phápluật quản lý về hộ tịch - từ thực tiễn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” làmđề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính củamình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu, các luận án, luận văn, bài báo tạp chí đềcập đến hộ tịch và các chính sách thực hiện hộ tịch, trong thời gian qua: Bài “Cơ quan nhà nước cần tôn trọng quyền yêu cầu cấp phiếu lý lịch tưpháp của công dân”, tác giả Vũ Đình Tuấn Phương, Tạp chí Dân chủ và Phápluật, tháng 6 năm 2005;Bài “Kỳ vọng về một nề nếp mới trong công tác hộtịch”, tác giả Phạm Trọng Cường, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 6 năm2006;Bài “Nâng cao năng lực đội ngũ công chức tư pháp – hộ tịch trong giaiđoạn hiện nay”, Tác giả Trần Văn Quảng, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tháng 9năm 2006; Số chuyên đề về “Công chứng, hộ tịch và quốc tịch”, phần 2 hộ tịchvà quốc tịch, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2007;Bài “Tư pháp Hà Nội không vì khókhăn mà từ chối đăng ký khai sinh”, tác giả Đàm Thị Kim Hạnh, Tạp chí Dânchủ và Pháp luật, tháng 3 năm 2008;Giáo trình “Quản lý hành chính-tư pháp”của Học viện hành chính, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2008 (dành chođào tạo trung cấp hành chính); Chuyên đề “Quản lý hành chính-tư pháp” trongchương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý quản lý nhà nước ngạch chuyên viênchính của Học viện Hành chính. Bài báo “Hộ tịch và pháp luật về hộ tịch” tácgiả Trần Duy Rô Nin, tạp ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật quản lý về hộ tịch - từ thực tiễn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HẠNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ VỀ HỘ TỊCH - TỪ THỰC TIỄN QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60380102TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2016Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn: TS NGUYỄN MINH SẢN Phản biện 1: …………………………………………………. Phản biện 2: …………………………………………………. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng…..nhà …..Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi…..h……phút ngày…. tháng ….. năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đăng ký và quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng luôn được các quốc gia quantâm thực hiện. Hoạt động này còn là cơ sở để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền conngười, quyền, nghĩa vụ công dân, đồng thời có biện pháp quản lý dân cư một cách khoahọc, phục vụ thiết thực cho việc xây dựng, hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xãhội, quốc phòng - an ninh của đất nước. Tại hầu hết các nước, các sự kiện hộ tịch củacon người từ khi sinh ra đến khi chết như khai sinh, kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi, giámhộ, thay đổi, cải chính hộ tịch, khai tử… đều được đăng ký và được quản lý chặt chẽ. Ở Việt Nam, quản lý hộ khẩu, hộ tịch được xác định là khâu trung tâm củatoàn bộ hoạt động quản lý dân cư. Với những giá trị tiềm tàng như vậy, công tác quảnlý hộ tịch đã khẳng định vai trò vô cùng quan trọng của nó trong tiến trình phát triểncủa xã hội. Nhận thức được vấn đề này, thời gian qua Đảng và Nhà nước đã ban hànhnhiều chính sách, pháp luật về quản lý hộ tịch bước đầu tạo cơ sở pháp lý vững chắccho hoạt động này. Đặc biệt ngày 20/11/2014, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật hộ tịch. Luật hộ tịch cóhiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 đánh dấu một bước phát triển mới trong lịch sửpháp luật quản lý nhà nước về hộ tịch ở nước ta. Thực tiễn cho thấy, thời gian qua công tác đăng ký và quản lý hộ tịch ở nước ta đã có những bước phát triển ổn định, đạt được những kết quả quan trọng. Công tác xây dựng thể chế được tăng cường; việc phổ biến, giáo dục pháp luật về hộ tịch ngày càng được coi trọng. Trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch cũng từng bước được đơn giản hóa, ngày càng tạo thuận lợi cho người dân...Với những kết quả đã đạt được, công tác hộ tịch ngày càng khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng đối với quản lý nhà nước và xã hội, góp phần bảo đảm ngày một tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được quản lý hộ tịch còn có nhiều hạn chế như: thủ tục quản lý hộ tịch chưa khoa học, chưa phù hợp thực tế, trình độ, năng lực của đội ngũ công chức làm công tác quản lý hộ tịch; việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật về hộ tịch chưa được quan tâm đúng mức…. Những hạn chế này đã làm giảm đi hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân xuất phát từ chính các quy định của pháp luật về đăng ký, quản lý hộ tịch. Là một quận trung tâm của thành phố Hà Nội, trong những năm qua, quận HaiBà Trưng đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bànquận.Với sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền quản lý về hộ tịch ở quậnHai Bà Trưng từng bước được thực hiện nghiêm túc đầy đủ, chính xác. Tuy nhiên, 1thực trạng quản lý hộ tịch ở quận Hai Bà Trưng cho thấy những bất cập của quản lýhộ tịch về hành lang pháp lý. Với thực trạng đó và những đòi hỏi của tình hình mới,để luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về hộ tịch, tôi đã lựa chọn đề tài “Phápluật quản lý về hộ tịch - từ thực tiễn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” làmđề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính củamình. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu, các luận án, luận văn, bài báo tạp chí đềcập đến hộ tịch và các chính sách thực hiện hộ tịch, trong thời gian qua: Bài “Cơ quan nhà nước cần tôn trọng quyền yêu cầu cấp phiếu lý lịch tưpháp của công dân”, tác giả Vũ Đình Tuấn Phương, Tạp chí Dân chủ và Phápluật, tháng 6 năm 2005;Bài “Kỳ vọng về một nề nếp mới trong công tác hộtịch”, tác giả Phạm Trọng Cường, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 6 năm2006;Bài “Nâng cao năng lực đội ngũ công chức tư pháp – hộ tịch trong giaiđoạn hiện nay”, Tác giả Trần Văn Quảng, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tháng 9năm 2006; Số chuyên đề về “Công chứng, hộ tịch và quốc tịch”, phần 2 hộ tịchvà quốc tịch, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 2007;Bài “Tư pháp Hà Nội không vì khókhăn mà từ chối đăng ký khai sinh”, tác giả Đàm Thị Kim Hạnh, Tạp chí Dânchủ và Pháp luật, tháng 3 năm 2008;Giáo trình “Quản lý hành chính-tư pháp”của Học viện hành chính, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2008 (dành chođào tạo trung cấp hành chính); Chuyên đề “Quản lý hành chính-tư pháp” trongchương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý quản lý nhà nước ngạch chuyên viênchính của Học viện Hành chính. Bài báo “Hộ tịch và pháp luật về hộ tịch” tácgiả Trần Duy Rô Nin, tạp ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Vai trò pháp luật quản lý về hộ tịch Thẩm quyền quản lý về hộ tịchTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 284 0 0 -
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0