Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Quốc tế pháp luật nước ngoài, pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ em
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn nghiên cứu pháp luật quốc tế, pháp luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ em. Đánh giá xem xét các quy định về xóa bỏ lao động trẻ em theo các công ước mà Việt Nam là thành viên được thực hiện như thế nào,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Quốc tế pháp luật nước ngoài, pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ emĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ HỒNG THẮNGPHÁP LUẬT QUỐC TẾ PHÁP LUẬTCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn ThắngPhản biện 1:NƯỚC NGOÀI, PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EMPhản biện 2:Chuyên ngành : Luật quốc tếMã số: 60 38 60Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 201212MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN2.2.TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng2.2.1.2.2.2.MỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÓA191.3.1.1.3.2.1.3.3.1.3.4.1.3.5.1.3.6.Khái niệm trẻ em, lao động trẻ em và xóa bỏ lao động trẻ emKhái niệm trẻ emKhái niệm lao động trẻ emKhái niệm xóa bỏ lao động trẻ emSự cần thiết phải xóa bỏ lao động trẻ emĐặc điểm về sinh lýĐặc điểm về tâm lýYếu tố gia đình - xã hộiCơ sở pháp lý quốc tế về lao động trẻ em và xóa bỏ laođộng trẻ emHiến chương Liên hợp quốc năm 1945Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóanăm 1966Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989Các công ước và khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế(ILO) trong lĩnh vực điều chỉnh pháp lý quốc tế đối với laođộng trẻ emChương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƯƠNG991215161617181818192021222638QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾVÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ XÓA BỎLAO ĐỘNG TRẺ EM2.1.2.1.1.2.1.2.Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt NamMối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc giaMối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Namtrong lĩnh vực lao động trẻ em33.1.3.1.1.3.1.2.3.2.3.2.1.3.2.2.3.2.3.3.2.4.3.2.5.3.2.6.3.2.7.3.2.8.3.3.3.4.3.4.1.3.4.2.38384042425979XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI VIỆTNAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤTBỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.3.Hệ thống pháp luật việt nam về xóa bỏ lao động trẻ em trongtương quan so sánh với pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoàiPhòng ngừa nguy cơ trẻ em phải lao động sớm hoặc bị bóclột, lạm dụng trong pháp luật Việt NamCác quy định pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ emtrong tương quan so sánh với pháp luật quốc tế, pháp luậtnước ngoàiChương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀThực trạng xóa bỏ lao động trẻ emThực trạng lao động trẻ em trên thế giớiThực trạng xóa bỏ lao động trẻ em ở Việt NamViệc thực hiện pháp luật về xóa bỏ lao động trẻ emVề độ tuổi lao động và học nghềTrong lĩnh vực việc làm và học nghềTrong lĩnh vực hợp đồng lao độngĐối với thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơiTrong lĩnh vực tiền lương, tiền côngTrong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao độngViệc chấp hành pháp luật của người sử dụng lao độngTrong lĩnh vực thanh kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luậtNhận xét chung về tình hình thực thi pháp luật về xóa bỏlao động trẻ em ở Việt NamMột số phương hướng và giải pháp nhằm góp phần hoànthiện và thực hiện có hiệu quả pháp luật về xóa bỏ lao độngtrẻ emSự cần thiết của việc hoàn thiện chế độ pháp lý về phòngchống, xóa bỏ lao động trẻ emMột số kiến nghị có tính chất giải phápKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO47979828585878990929395969799100103110112MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrẻ em là tương lai của đất nước, là mầm non, là hạnh phúc của mỗi giađình. Thông điệp Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai luôn được nhắc đếntrên toàn thế giới nhằm nhấn mạnh nỗ lực chăm sóc và bảo vệ trẻ em vìtương lai của nhân loại. Với quan điểm trẻ em là tương lai của đất nước, làlớp người kế tục sự nghiệp của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọngcông tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, xác định đây là chiến lược và sựnghiệp của toàn xã hội. Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Trẻ em được giađình, nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục (Điều 65).Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII tạiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, năm 2001, của Đảng đã nêu rõ: Chínhsách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiệncho trẻ em được sống trong môi trường an toàn và lành mạnh, phát triển hài hòavề thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức; trẻ em mồ côi, bị khuyết tật, sốngtrong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học tập và vui chơi.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI lại một lần nữa khẳngđịnh trong đường lối, chính sách của Đảng là: Chú trọng cải thiện điều kiệnsống, lao động và học tập của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em.triển các văn bản pháp luật trước đó trong lĩnh vực lao động trẻ em, cũngnhư lao động là người chưa thành niên.+ Cộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Quốc tế pháp luật nước ngoài, pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ emĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THỊ HỒNG THẮNGPHÁP LUẬT QUỐC TẾ PHÁP LUẬTCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn ThắngPhản biện 1:NƯỚC NGOÀI, PHÁP LUẬT VIỆT NAMVỀ XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EMPhản biện 2:Chuyên ngành : Luật quốc tếMã số: 60 38 60Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 201212MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN2.2.TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảng2.2.1.2.2.2.MỞ ĐẦUChương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÓA191.3.1.1.3.2.1.3.3.1.3.4.1.3.5.1.3.6.Khái niệm trẻ em, lao động trẻ em và xóa bỏ lao động trẻ emKhái niệm trẻ emKhái niệm lao động trẻ emKhái niệm xóa bỏ lao động trẻ emSự cần thiết phải xóa bỏ lao động trẻ emĐặc điểm về sinh lýĐặc điểm về tâm lýYếu tố gia đình - xã hộiCơ sở pháp lý quốc tế về lao động trẻ em và xóa bỏ laođộng trẻ emHiến chương Liên hợp quốc năm 1945Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóanăm 1966Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em năm 1989Các công ước và khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế(ILO) trong lĩnh vực điều chỉnh pháp lý quốc tế đối với laođộng trẻ emChương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƯƠNG991215161617181818192021222638QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾVÀ PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VỀ XÓA BỎLAO ĐỘNG TRẺ EM2.1.2.1.1.2.1.2.Mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt NamMối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc giaMối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Namtrong lĩnh vực lao động trẻ em33.1.3.1.1.3.1.2.3.2.3.2.1.3.2.2.3.2.3.3.2.4.3.2.5.3.2.6.3.2.7.3.2.8.3.3.3.4.3.4.1.3.4.2.38384042425979XÓA BỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM TẠI VIỆTNAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤTBỎ LAO ĐỘNG TRẺ EM1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.1.3.Hệ thống pháp luật việt nam về xóa bỏ lao động trẻ em trongtương quan so sánh với pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoàiPhòng ngừa nguy cơ trẻ em phải lao động sớm hoặc bị bóclột, lạm dụng trong pháp luật Việt NamCác quy định pháp luật Việt Nam về xóa bỏ lao động trẻ emtrong tương quan so sánh với pháp luật quốc tế, pháp luậtnước ngoàiChương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀThực trạng xóa bỏ lao động trẻ emThực trạng lao động trẻ em trên thế giớiThực trạng xóa bỏ lao động trẻ em ở Việt NamViệc thực hiện pháp luật về xóa bỏ lao động trẻ emVề độ tuổi lao động và học nghềTrong lĩnh vực việc làm và học nghềTrong lĩnh vực hợp đồng lao độngĐối với thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơiTrong lĩnh vực tiền lương, tiền côngTrong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao độngViệc chấp hành pháp luật của người sử dụng lao độngTrong lĩnh vực thanh kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luậtNhận xét chung về tình hình thực thi pháp luật về xóa bỏlao động trẻ em ở Việt NamMột số phương hướng và giải pháp nhằm góp phần hoànthiện và thực hiện có hiệu quả pháp luật về xóa bỏ lao độngtrẻ emSự cần thiết của việc hoàn thiện chế độ pháp lý về phòngchống, xóa bỏ lao động trẻ emMột số kiến nghị có tính chất giải phápKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO47979828585878990929395969799100103110112MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrẻ em là tương lai của đất nước, là mầm non, là hạnh phúc của mỗi giađình. Thông điệp Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai luôn được nhắc đếntrên toàn thế giới nhằm nhấn mạnh nỗ lực chăm sóc và bảo vệ trẻ em vìtương lai của nhân loại. Với quan điểm trẻ em là tương lai của đất nước, làlớp người kế tục sự nghiệp của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọngcông tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, xác định đây là chiến lược và sựnghiệp của toàn xã hội. Hiến pháp năm 1992 khẳng định: Trẻ em được giađình, nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục (Điều 65).Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII tạiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, năm 2001, của Đảng đã nêu rõ: Chínhsách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiệncho trẻ em được sống trong môi trường an toàn và lành mạnh, phát triển hài hòavề thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức; trẻ em mồ côi, bị khuyết tật, sốngtrong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học tập và vui chơi.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI lại một lần nữa khẳngđịnh trong đường lối, chính sách của Đảng là: Chú trọng cải thiện điều kiệnsống, lao động và học tập của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em.triển các văn bản pháp luật trước đó trong lĩnh vực lao động trẻ em, cũngnhư lao động là người chưa thành niên.+ Cộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Quốc tế Xóa bỏ lao động trẻ em Pháp luật Quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 188 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 156 0 0 -
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0