Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.85 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hướng đến tập hợp, hệ thống hóa những quy định của pháp luật quốc tế về chống khủng bố để đưa đến một cái nhìn tổng quan về hệ thống pháp luật liên quan đến khủng bố quốc tế; đánh giá hệ thống pháp luật quốc tế về phòng, chống khủng bố, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp để hoàn thiện khung pháp lý quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống khủng bố;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật quốc tế với vấn đề khủng bố một số vấn đề lý luận và thực tiễnĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRẦN MINH THUPHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỚI VẦN ĐỀKHỦNG BỐ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄNLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội – 2012MỤC LỤC1.1.1.1.1.1.1.2.1.2.1.2.1.1.2.2.1.2.3.2.1.2.1.1.2.1.2.2.2.3.1.3.2.3.3.3.4.3.5.3.5.1.3.5.2.3.5.3.TrangLời cam đoanMục lục1MỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG BỐ7QUỐC TẾ ....................................................................................................................Khái niệm khủng bố quốc tế và nguyên nhân dẫn đến khủngbố quốc tế ....................................................................................................................7Khái niệm .....................................................................................................................7Nguyên nhân dẫn đến hành động khủng bố quốc tế23Đặc điểm của khủng bố quốc tế ....................................................................................25Đặc điểm của hoạt động khủng bố................................................................................25Đặc điểm pháp lý của tội khủng bố ..............................................................................26Đặc điểm chủ yếu của hoạt động khủng bố quốc tế hiện nay36Chương 2: KHÁI QUÁT KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ44VỀ PHÒNG, CHỐNG KHỦNG BỐ .........................................................................Khái quát khung pháp lý quốc tế về phòng, chống khủng bố .......................................44Điều ước quốc tế ..........................................................................................................44Nghị quyết chống khủng bố của Hội đồng Bảo an Liênhợp quốc .......................................................................................................................100Một số điểm hạn chế của pháp luật quốc tế về phòng, chốngkhủng bố hiện nay và phương hướng hoàn thiện ..........................................................104Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀNTHIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNGTÁC PHÒNG, CHỐNG KHỦNG BỐ Ở VIỆT NAM109TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ............................................................................................Quy định của pháp luật Việt Nam về phòng, chống khủng bố...............................................110Thực tiễn thi hành pháp luật về phòng, chống khủng bố .............................................121Nhu cầu hoàn thiện pháp luật về phòng, chống khủng bố ởViệt Nam hiện nay ........................................................................................................123Quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp luật về phòng, chốngkhủng bố .......................................................................................................................125Một số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng caohiệu quả công tác phòng chống khủng bố ở Việt Nam trongtình hình hiện nay .........................................................................................................128Tăng cường ký kết hoặc gia nhập các điều ước quốc tế vềphòng, chống khủng bố.................................................................................................128Ban hành Luật Phòng, chống khủng bố - đạo luật quy địnhtoàn diện, thống nhất về phòng, chống khủng bố .........................................................130Sửa đổi, bổ sung, khắc phục những điểm bất cập, không hợplý trong các văn bản pháp luật hiện hành về phòng, chốngkhủng bố .......................................................................................................................133137KẾT LUẬN139DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiKhủng bố là một trong những loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm, trực tiếp xâmphạm tính mạng, sức khỏe của con người và đe dọa nghiêm trọng đến an ninh, trật tựxã hội của quốc gia và cộng đồng quốc tế. Trong những năm qua, hoạt động khủngbố quốc tế ngày càng gia tăng với nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi và mức độ ngàycàng nghiêm trọng. Đứng trước thách thức của hoạt động khủng bố, Liên hợp quốcđã có những nỗ lực quan trọng trong việc xây dựng khung pháp lý quốc tế về chốngkhủng bố để thu hút và tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia trong khuôn khổ đaphương cùng đấu tranh ngăn chặn các hoạt động này.Mặc dù đến nay, cộng đồng quốc tế đã xây dựng được 14 Công ước và Nghịđịnh thư quốc tế cũng như nhiều Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốcliên quan đến chống khủng bố quốc tế nhưng do tính chất nguy hiểm, thủ đoạn tinhvi và phạm vi hoạt động xuyên quốc gia của tội phạm khủng bố nên hoạt động đấutranh chống khủng bố quốc tế vẫn chưa thực sự đạt được hiệu quả cao. Do vậy, việcnghiên cứu pháp luật quốc tế về chống khủng bố, tìm ra những điểm bất cập của hệthống pháp luật này có vai trò quan trọng trong việc xây dựng các quy định, đề racác giải pháp mới phù hợp với thực trạng hoạt động khủng bố quốc tế hiện nay để cóthể trừng trị, hạn chế và ngăn ngừa các hành vi khủng bố quốc tế.Đối với Việt Nam, chống khủng bố cũng luôn là vấn đề được Đảng và Nhànước quan tâm. Trong những năm qua, Việt Nam đã gia nhập nhiều điều ước quốc tếliên quan đến lĩnh vực chống khủng bố và ban hành nhiều văn bản pháp luật điềuchỉnh vấn đề này. Tuy nhiên, pháp luật về chống khủng bố của Việt Nam còn thiếuvà chưa đồng bộ. Một số quy định của các Công ước quốc tế liên quan đến vấn đềchống khủng bố mà Việt Nam đã ký kết và tham gia chưa được nội luật hóa đầy đủtrong các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam. Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứupháp luật về chống khủng bố quốc tế để xây dựng và hoàn thiện, khắc phục nhữngđiểm bất cập trong hệ thống pháp luật chống khủng bố của Việt Nam hiện nay.Từ chủ trương của Đảng và Nhà nước, yêu cầu của thực tiễn và yêu cầu hoànthiện pháp luậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: