Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản tại Ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu làm rõ các quy định của pháp luật về quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản; Tìm hiểu thực tiễn pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản tại một số ngân hàng thương mại ở Việt Nam, có so sánh với thực tế pháp luật một số nước trên thế giới về vấn đề này, để tìm ra những tồn tại, vướng mắc trong quá trình thực thi các quy định của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản tại Ngân hàng thương mại ở Việt NamPháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất độngsản tại Ngân hàng thương mại ở Việt NamHoàng Thị Quỳnh TrangKhoa Luật, Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn Thạc sĩ. Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50Nghd: T . Ngu n Văn Tu ếnNăm bảo vệ: 2013Abstract: Nghiên cứu làm rõ các qu định của pháp luật về quy chế pháp lý về bảo đảmtiền vay bằng bất động sản; Tìm hiểu thực ti n pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bấtđộng sản tại một số ngân hàng thương mại ở Việt Nam, có so sánh với thực tế pháp luậtmột số nước trên thế giới về vấn đề nà , để tìm ra những tồn tại, vướng mắc trong quátrình thực thi các qu định của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản ở ViệtNam. Đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi phápluật về bảo đảm tiền vay bằng bất động sản ở Việt Nam.Keywords: Pháp luật Việt Nam; Luật kinh tế; Bảo đảm tiền vay; Ngân hàng thương mạiContents:MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tàiBảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay là một trong số các trường hợp điển hình của bảođảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Điều nà được lý giải bởi lý do giản dị là vì, hoạt động cho vaycủa ngân hàng thương mại luôn tiềm ẩn ngu cơ rủi ro nên việc áp dụng các biện pháp bảo đảmnghĩa vụ hoàn trả tiền va luôn được quan tâm đặc biệt.Từ phương diện quản lý nhà nước, để đảm bảo sự an toàn chung cho cả hệ thống tíndụng và tính ổn định của nền kinh tế, Nhà nước đã và đang từng bước hoàn thiện các quy tắcpháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay có bảo đảm nói chung và hoạt động bảo đảm tiền vay nóiriêng. Tuy nhiên, thực ti n hoạt động cho vay có bảo đảm của ngân hàng thương mại trongnhững năm qua cho thấy rằng dù Nhà nước đã cố gắng ban hành nhiều văn bản quy phạm phápluật để điều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động cho vay có bảo đảmnhưng qua thực ti n áp dụng, các văn bản nà cũng bắt đầu bộc lộ những điểm hạn chế, bất cậpcần được nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi kịp thời cho phù hợp với yêu cầu của thực ti n hoạtđộng ngân hàng trong điều kiện mới.Trong thực ti n cho vay có bảo đảm của ngân hàng thương mại hiện nay, các trườnghợp cấp tín dụng được bảo đảm bằng tài sản là bất động sản chiếm một tỷ lệ khá lớn, do đặc thùcủa loại tài sản nà là thường có giá trị lớn và tương đối an toàn cho bên nhận bảo đảm nên rấtđược các ngân hàng thương mại tin tưởng. Tình trạng này vô tình đã tạo ra hiệu ứng tiêu cực chohoạt động ngân hàng thời gian qua, theo đó số lượng tài sản bảo đảm là bất động sản phải xử lýđể thu hồi nợ cho ngân hàng thương mại là khá nhiều, trong khi thị trường bất động sản đang lâmvào tình trạng đóng băng kéo dài nhiều năm na nên nhiều tài sản bảo đảm không có khả năngphát mại được để thu hồi nợ cho ngân hàng thương mại. Những khó khăn, vướng mắc trong xửlý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản thời gian qua đang là rào cản rất lớn đối với việc duytrì năng lực hoạt động kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mạiViệt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu như hiện nay. Nhiều vấn đề thực ti n đặtra cần được giải quyết để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho ngân hàng thương mại trong xử lýtài sản bảo đảm là bất động sản, chẳng hạn như việc xác định giá trị quyền sử dụng đất tronggiao dịch bảo đảm (cần phải xác định giá trị theo giá thị trường hay trên cơ sở khung giá đất doỦy ban nhân dân tỉnh ban hành?); những loại giấy tờ nào được coi là cần thiết đối với tài sản bảođảm là bất động sản hình thành trong tương lai để làm căn cứ chắc chắn cho việc xác lập giaodịch bảo đảm và làm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm? Câu hỏi nà được đặt ra là bởi vì, vàothời điểm tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm thì thông thường các giấy tờ chứng minh quyềnsở hữu tài sản như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay giấy chứng nhận quyền sở hữu côngtrình xây dựng, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở chưa được xác lập đối với chủ tài sản là bênbảo đảm, do vậy mà việc làm thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm trở nên rất khó khăn. Ngoài ra,vấn đề xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản theo phương thức nào (theo thỏa thuận của các bênhay bắt buộc phải thông qua đấu giá) cũng gâ ra những lúng túng cho các bên liên quan trongquá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản.Từ những lý do nêu trên, cùng với những lợi thế do đang trực tiếp công tác tại ngânhàng thương mại trong vài năm qua, em quyết định lựa chọn đề tài: Pháp luật về bảo đảm tiềnvay bằng bất động sản tại ngân hàng thương mại ở Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ củamình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiKhông khó để nhận ra rằng chủ đề pháp luật về bảo đảm tiền vay nói chung đã nhậnđược sự quan tâm của nhiều đối tượng khác nhau và điều đó được thể hiện qua các công trìnhnghiên cứu liên quan trực tiếp đến chủ đề này, chẳng hạn như:- Nguy n Văn Phương, Hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay trong bối cảnh hộinhập kinh tế q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: