Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.27 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm sáng tỏ những cơ sở lý luận của pháp luật về bảo hiểm tín dụng, đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt NamPháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ởViệt NamLê Thị Bích HuệKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Thương HuyềnNăm bảo vệ: 2014Keywords. Pháp luật Việt Nam; Bảo hiểm; Xuất khẩu; Luật kinh tếContent1. Tính cấp thiết của đề tàiHoạt động xuất khẩu không chỉ đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế màcòn góp phần cải tạo môi trường văn hóa xã hội của một quốc gia thông qua tạo ra việc làmcho rất nhiều lao động, làm giảm tệ nạn xã hội, duy trì và bảo vệ nền văn hóa dân tộc…Chínhvì thế các quốc gia luôn sử dụng các chính sách hỗ trợ tích cực để phát triển hoạt động xuấtkhẩu của mình. Trong xu thế hội nhập hiện nay, nhu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu đốivới các doanh nghiệp Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp của chúng ta đangphải cạnh tranh khốc liệt hơn với các doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, kể từ khi gia nhậpvào Tổ chức thương mại thế giới (WTO), rất nhiều chính sách trợ cấp xuất khẩu trước đâythường được áp dụng của Việt Nam nay đã không còn phù hợp với những cam kết gia nhậpnên không còn được thực hiện nữa. Để có thể vừa bảo vệ các doanh nghiệp xuất khẩu khitham gia thương mại quốc tế và không làm trái với các quy định của WTO, Chính phủ đangtừng bước nghiên cứu ,tham khảo các cơ chế, biện pháp hỗ trợ xuất khẩu được WTO côngnhận để áp dụng cho Việt Nam. Một trong các biện pháp đó là bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một biện pháp được sử dụng rộng rãi trên thế giới đểhỗ trợ xuất khẩu và phòng ngừa các rủi ro thanh toán cho nhà xuất khẩu. Nó cũng là mộtcông cụ tài trợ thương mại được WTO công nhận. Với lịch sử hơn 100 năm phát triển, xuấthiện đầu tiên ở các nước châu Âu đầu thế kỷ trước, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đãmở rộng nhanh chóng tại các nước phát triển đặc biệt sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai.Cùng với sự phát triển kinh tế và thương mại quốc tế, rất nhiều nước đang phát triển đã bắtđầu áp dụng hoạt động này thông qua việc hình thành các cơ quan bảo hiểm tín dụng từnhững năm 1960. Cho đến nay, hoạt động này đã trở thành một phương tiện hỗ trợ xuất khẩuquan trọng nhất tại nhiều quốc gia trên thế giới.Ở Việt Nam, bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính trong đó có bảo hiểm tín dụng xuấtkhẩu là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định của Luật Kinhdoanh bảo hiểm năm 2000 (điểm i khoản 2 Điều 7). Ngày 05/11/2010, Thủ tướng Chính phủra Quyết định số 2011/QĐ- TTg về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.Chương trình thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn 2011 – 2013 với mục tiêuđạt tối đa 3% kim ngạch xuất khẩu được bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Tuy vậy, số lượngdoanh nghiệp biết đến bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩuchưa nhiều. Có thể nói, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở nước ta chưa đáp ứng đượcnhu cầu của hoạt động xuất khẩu. Trong khi đó, hành lang pháp lý là nhân tố vĩ mô ảnhhưởng lớn đến hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, do đó, việc nghiên cứu pháp luật vềbảo hiểm tín dụng xuất khẩu là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay nhằm thúc đẩy vàphát huy vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài“Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ củamình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiViệc nghiên cứu pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay mớichỉ được đề cập dưới dạng các bài viết được đăng tải rải rác trên các tạp chí như bài “Có cầnthiết thành lập một tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam hay không?” đăng trênTạp chí Ngân hàng, số 3 (2005), tr. 57 – 60. Trong bài viết này, tác giả Đỗ Quốc Hưng đãtổng kết các mô hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên thế giới, nêu lên sự cầnthiết thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và những điều cần lưu ý khi thành lập tổchức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam; hoặc dưới hình thức các ý kiến tản mạn củacác chuyên gia, các đại diện của cơ quan quản lý nhà nước trong các cuộc trả lời phỏng vấncủa các cơ quan báo chí như cuộc phỏng vấn ông Trịnh Thanh Hoan – Cục trưởng Cục Quảnlý, Giám sát Bảo hiểm, Bộ Tài chính về chương trình thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩutrong giai đoạn 2011 – 2013 đăng trên Tạp chí Tài chính Điện tử số 92 ngày 15/2/2011 củaMinh Hiếu (Minh Hiếu: “Phỏng vấn ông Trịnh Thanh Hoan với chuyên mục: Bảo hiểm tíndụng xuất khẩu ở Việt Nam – những điều cần biết, http://www.taichinhdientu.vn). Theo đó,bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một loại hình của bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính –thuộc nghiệp vụ kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Cuộc phỏng vấncũng đề cập tới các điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm được lựa chọn triển khai bảo hiểmtín dụng xuất khẩu.Vì vậy, đề tài “Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam” là một đềtài độc lập và không trùng lặp với các đề tài đã được nghiên cứu từ trước đến nay. Tuy nhiên,tác giả luôn có ý thức kế thừa, học hỏi những kết quả mà các công trình khoa học, các bài viếtvà các ý kiến của các chuyên gia có liên quan đến đề tài trong quá trình thực hiện đề tài.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng tỏ những cơ sở lý luận của phápluật về bảo hiểm tín dụng; đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để từđó đưa ra những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ởViệt Nam.Để thực hiện mục đích trên, Luận văn có những nhiệm vụ sau đây:- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và phápluật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.- Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam.- Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt NamPháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ởViệt NamLê Thị Bích HuệKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Thương HuyềnNăm bảo vệ: 2014Keywords. Pháp luật Việt Nam; Bảo hiểm; Xuất khẩu; Luật kinh tếContent1. Tính cấp thiết của đề tàiHoạt động xuất khẩu không chỉ đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế màcòn góp phần cải tạo môi trường văn hóa xã hội của một quốc gia thông qua tạo ra việc làmcho rất nhiều lao động, làm giảm tệ nạn xã hội, duy trì và bảo vệ nền văn hóa dân tộc…Chínhvì thế các quốc gia luôn sử dụng các chính sách hỗ trợ tích cực để phát triển hoạt động xuấtkhẩu của mình. Trong xu thế hội nhập hiện nay, nhu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu đốivới các doanh nghiệp Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp của chúng ta đangphải cạnh tranh khốc liệt hơn với các doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, kể từ khi gia nhậpvào Tổ chức thương mại thế giới (WTO), rất nhiều chính sách trợ cấp xuất khẩu trước đâythường được áp dụng của Việt Nam nay đã không còn phù hợp với những cam kết gia nhậpnên không còn được thực hiện nữa. Để có thể vừa bảo vệ các doanh nghiệp xuất khẩu khitham gia thương mại quốc tế và không làm trái với các quy định của WTO, Chính phủ đangtừng bước nghiên cứu ,tham khảo các cơ chế, biện pháp hỗ trợ xuất khẩu được WTO côngnhận để áp dụng cho Việt Nam. Một trong các biện pháp đó là bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một biện pháp được sử dụng rộng rãi trên thế giới đểhỗ trợ xuất khẩu và phòng ngừa các rủi ro thanh toán cho nhà xuất khẩu. Nó cũng là mộtcông cụ tài trợ thương mại được WTO công nhận. Với lịch sử hơn 100 năm phát triển, xuấthiện đầu tiên ở các nước châu Âu đầu thế kỷ trước, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đãmở rộng nhanh chóng tại các nước phát triển đặc biệt sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai.Cùng với sự phát triển kinh tế và thương mại quốc tế, rất nhiều nước đang phát triển đã bắtđầu áp dụng hoạt động này thông qua việc hình thành các cơ quan bảo hiểm tín dụng từnhững năm 1960. Cho đến nay, hoạt động này đã trở thành một phương tiện hỗ trợ xuất khẩuquan trọng nhất tại nhiều quốc gia trên thế giới.Ở Việt Nam, bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính trong đó có bảo hiểm tín dụng xuấtkhẩu là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định của Luật Kinhdoanh bảo hiểm năm 2000 (điểm i khoản 2 Điều 7). Ngày 05/11/2010, Thủ tướng Chính phủra Quyết định số 2011/QĐ- TTg về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.Chương trình thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn 2011 – 2013 với mục tiêuđạt tối đa 3% kim ngạch xuất khẩu được bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Tuy vậy, số lượngdoanh nghiệp biết đến bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩuchưa nhiều. Có thể nói, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở nước ta chưa đáp ứng đượcnhu cầu của hoạt động xuất khẩu. Trong khi đó, hành lang pháp lý là nhân tố vĩ mô ảnhhưởng lớn đến hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, do đó, việc nghiên cứu pháp luật vềbảo hiểm tín dụng xuất khẩu là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay nhằm thúc đẩy vàphát huy vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài“Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ củamình.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiViệc nghiên cứu pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay mớichỉ được đề cập dưới dạng các bài viết được đăng tải rải rác trên các tạp chí như bài “Có cầnthiết thành lập một tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam hay không?” đăng trênTạp chí Ngân hàng, số 3 (2005), tr. 57 – 60. Trong bài viết này, tác giả Đỗ Quốc Hưng đãtổng kết các mô hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên thế giới, nêu lên sự cầnthiết thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và những điều cần lưu ý khi thành lập tổchức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam; hoặc dưới hình thức các ý kiến tản mạn củacác chuyên gia, các đại diện của cơ quan quản lý nhà nước trong các cuộc trả lời phỏng vấncủa các cơ quan báo chí như cuộc phỏng vấn ông Trịnh Thanh Hoan – Cục trưởng Cục Quảnlý, Giám sát Bảo hiểm, Bộ Tài chính về chương trình thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩutrong giai đoạn 2011 – 2013 đăng trên Tạp chí Tài chính Điện tử số 92 ngày 15/2/2011 củaMinh Hiếu (Minh Hiếu: “Phỏng vấn ông Trịnh Thanh Hoan với chuyên mục: Bảo hiểm tíndụng xuất khẩu ở Việt Nam – những điều cần biết, http://www.taichinhdientu.vn). Theo đó,bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một loại hình của bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính –thuộc nghiệp vụ kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Cuộc phỏng vấncũng đề cập tới các điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm được lựa chọn triển khai bảo hiểmtín dụng xuất khẩu.Vì vậy, đề tài “Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam” là một đềtài độc lập và không trùng lặp với các đề tài đã được nghiên cứu từ trước đến nay. Tuy nhiên,tác giả luôn có ý thức kế thừa, học hỏi những kết quả mà các công trình khoa học, các bài viếtvà các ý kiến của các chuyên gia có liên quan đến đề tài trong quá trình thực hiện đề tài.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng tỏ những cơ sở lý luận của phápluật về bảo hiểm tín dụng; đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để từđó đưa ra những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ởViệt Nam.Để thực hiện mục đích trên, Luận văn có những nhiệm vụ sau đây:- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và phápluật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.- Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam.- Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Bảo hiểm tín dụng Hoạt động xuất khẩu ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
62 trang 278 0 0
-
97 trang 268 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0