Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.89 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận về đại diện lao động và điều chỉnh pháp luật đối với đại diện lao động, đề xuất hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam trên cả hai bình diện điều chỉnh pháp luật và áp dụng pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiệnPháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam –Thực trạng và hướng hoàn thiệnLegislation on labor representatives in Vietnam - Status and direction of perfectionNXB H. : Khoa Luật, 2014 Số trang 244 tr. +Đào Mộng ĐiệpKhoa LuậtLuận án TS ngành: Luật kinh tế; Mã số: 62.38.50.01Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu; TS. Nguyễn Thị Kim PhụngNăm bảo vệ: 2014Keywords: Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Đại diện lao độngContent1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuĐại diện lao động là một thuật ngữ được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, đượcquy định trong các công ước quốc tế cũng như trong hệ thống pháp luật quốc gia. Ở Việt Nam,trong Nghị định số 233/HĐBT ngày 22/6/1990 và Nghị định số18/CP ngày 26/12/1992 đều đãquy định về đại diện lao động trong đó xác định đại diện lao động là tổ chức công đoàn đượcthành lập để đại diện và bảo vệ quyền lợi của tập thể lao động hoặc là người do tập thể laođộng cử ra đại diện cho tập thể lao động ở nơi chưa có tổ chức công đoàn.Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, tổ chức công đoàn là tổ chức duy nhấtđược thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thểngười lao động trong quan hệ lao động. Để khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn,Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật như: Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001);Luật Công đoàn năm 1990; Luật Công đoàn năm 2012; Bộ luật Lao động 1994; Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2002, 2006, 2007; Bộ luật Lao động 2012…Có thể nói, hệ thống văn bản pháp luật này đã tạo hành lang pháp lý cho tổ chức công đoànthực hiện chức năng của mình.Như vậy, vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn được pháp luật ghi nhận và theo đó côngđoàn có vị trí vai trò và chức năng đặc biệt, “là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp côngnhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động,chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lýnhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quannhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ củangười lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năngnghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Điều 10 Hiến pháp 2013).Pháp luật cũng khẳng định: “Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng rãi của giai cấp côngnhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thốngchính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; đại diện cho cánbộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác, cùng với cơ quan nhànước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đángcủa người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra,kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên1truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hànhpháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Điều 1 Luật Công đoàn).Trong quá trình hình thành và phát triển, tổ chức công đoàn đã luôn hoạt động theođường lối chủ trương của Đảng và phát huy được chức năng, sứ mạng của mình. Nội dung vàphương pháp hoạt động của tổ chức công đoàn đã có những bước tiến đáng kể. Cơ cấu của tổchức công đoàn cũng ngày càng được hoàn thiện theo hướng đơn giản cho phù hợp với điềukiện của nền kinh tế thị trường hiện nay. Đặc biệt là pháp luật đã quy định cho công đoànnhiều quyền để thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ quyền lợi, lợi ích của người lao độngnhư: tham gia thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia xây dựng nội quy laođộng; tham gia giải quyết việc làm, giám sát việc bảo đảm việc làm và tiền lương cho ngườilao động; tham gia xử lý kỷ luật lao động; đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp;tham gia giải quyết tranh chấp lao động và lãnh đạo tập thể lao động đình công. Bên cạnh đó,công đoàn còn được tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động gópphần duy trì quan hệ lao động hài hòa, ổn định, ngăn ngừa và hạn chế các tranh chấp lao độngphát sinh, khẳng định vị thế bình đẳng của người lao động với người sử dụng lao động trongquan hệ lao động. Hoạt động của tổ chức công đoàn cũng góp phần vào ổn định chính trị, thựchiện mục tiêu phát triển kinh tế, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho xã hội trong giai đoạn hiện nay.Mặc dù đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao vị thế đại diện trong quan hệ lao độngnhưng tổ chức công đoàn vẫn gặp phải những khó khăn, vướng mắc và hạn chế trong quá trìnhhoạt động. Việc thành lập và hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp đặc biệtlà doanh nghiệp có vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiệnPháp luật về đại diện lao động ở Việt Nam –Thực trạng và hướng hoàn thiệnLegislation on labor representatives in Vietnam - Status and direction of perfectionNXB H. : Khoa Luật, 2014 Số trang 244 tr. +Đào Mộng ĐiệpKhoa LuậtLuận án TS ngành: Luật kinh tế; Mã số: 62.38.50.01Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu; TS. Nguyễn Thị Kim PhụngNăm bảo vệ: 2014Keywords: Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Đại diện lao độngContent1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuĐại diện lao động là một thuật ngữ được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, đượcquy định trong các công ước quốc tế cũng như trong hệ thống pháp luật quốc gia. Ở Việt Nam,trong Nghị định số 233/HĐBT ngày 22/6/1990 và Nghị định số18/CP ngày 26/12/1992 đều đãquy định về đại diện lao động trong đó xác định đại diện lao động là tổ chức công đoàn đượcthành lập để đại diện và bảo vệ quyền lợi của tập thể lao động hoặc là người do tập thể laođộng cử ra đại diện cho tập thể lao động ở nơi chưa có tổ chức công đoàn.Theo quy định của pháp luật lao động hiện hành, tổ chức công đoàn là tổ chức duy nhấtđược thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thểngười lao động trong quan hệ lao động. Để khẳng định vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn,Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật như: Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001);Luật Công đoàn năm 1990; Luật Công đoàn năm 2012; Bộ luật Lao động 1994; Luật sửa đổi,bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2002, 2006, 2007; Bộ luật Lao động 2012…Có thể nói, hệ thống văn bản pháp luật này đã tạo hành lang pháp lý cho tổ chức công đoànthực hiện chức năng của mình.Như vậy, vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn được pháp luật ghi nhận và theo đó côngđoàn có vị trí vai trò và chức năng đặc biệt, “là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp côngnhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động,chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lýnhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quannhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ củangười lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năngnghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Điều 10 Hiến pháp 2013).Pháp luật cũng khẳng định: “Công đoàn là tổ chức chính trị - xã hội rộng rãi của giai cấp côngnhân và của người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện, là thành viên trong hệ thốngchính trị của xã hội Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; đại diện cho cánbộ, công chức, viên chức, công nhân và những người lao động khác, cùng với cơ quan nhànước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đángcủa người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia thanh tra,kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên1truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hànhpháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Điều 1 Luật Công đoàn).Trong quá trình hình thành và phát triển, tổ chức công đoàn đã luôn hoạt động theođường lối chủ trương của Đảng và phát huy được chức năng, sứ mạng của mình. Nội dung vàphương pháp hoạt động của tổ chức công đoàn đã có những bước tiến đáng kể. Cơ cấu của tổchức công đoàn cũng ngày càng được hoàn thiện theo hướng đơn giản cho phù hợp với điềukiện của nền kinh tế thị trường hiện nay. Đặc biệt là pháp luật đã quy định cho công đoànnhiều quyền để thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ quyền lợi, lợi ích của người lao độngnhư: tham gia thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể; tham gia xây dựng nội quy laođộng; tham gia giải quyết việc làm, giám sát việc bảo đảm việc làm và tiền lương cho ngườilao động; tham gia xử lý kỷ luật lao động; đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp;tham gia giải quyết tranh chấp lao động và lãnh đạo tập thể lao động đình công. Bên cạnh đó,công đoàn còn được tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động gópphần duy trì quan hệ lao động hài hòa, ổn định, ngăn ngừa và hạn chế các tranh chấp lao độngphát sinh, khẳng định vị thế bình đẳng của người lao động với người sử dụng lao động trongquan hệ lao động. Hoạt động của tổ chức công đoàn cũng góp phần vào ổn định chính trị, thựchiện mục tiêu phát triển kinh tế, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho xã hội trong giai đoạn hiện nay.Mặc dù đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao vị thế đại diện trong quan hệ lao độngnhưng tổ chức công đoàn vẫn gặp phải những khó khăn, vướng mắc và hạn chế trong quá trìnhhoạt động. Việc thành lập và hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp đặc biệtlà doanh nghiệp có vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Đại diện lao động ở Việt Nam Chính sách lao động ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
62 trang 298 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0