![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.00 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn "Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt Nam" là nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn từ ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTPHẠM THỊ MINH HIỀNPHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯBẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰCKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAMChuyên ngành : Luật kinh tếMã số: 60 38 01 07Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn TuyếnPhản biện 1:Phản biện 2:Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20151Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN2.1.1.TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các hình2.1.2.2.1.3.2.2.MỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ BẰNG15VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH2.2.1.2.2.2.VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁP LUẬTVỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.2.1.2.1.1.2.2.Những vấn đề lý luận về đầu tư bằng vốn ngân sách nhànước cho khoa học công nghệBản chất của đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước tronglĩnh vực khoa học và công nghệNguyên tắc và phương thức đầu tư bằng vốn ngân sách nhànước trong lĩnh vực khoa học và công nghệQuản lý hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nướctrong lĩnh vực khoa học và công nghệNhững vấn đề lý luận về pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tưbằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệPhạm vi điều chỉnh của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngânsách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệCác bộ phận cấu thành của pháp luật về đầu tư bằng vốnngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯThực trạng quy định về chủ thể tham gia hoạt động đầu tưbằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệThực trạng quy định về nguyên tắc và phương thức đầu tưbằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệThực trạng quy định về quản lý hoạt động đầu tư bằng vốnngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệThực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sáchnhà nước cho khoa học công nghệĐánh giá khái quát về hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sáchnhà nước cho khoa học và công nghệĐánh giá hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoahọc và công nghệ thông qua Quỹ Phát triển khoa học vàcông nghệ quốc giaChương 3: NHỮNG HẠN CHẾ CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU531314146MỘT SỐ KIẾN NGHỊ3.1.103.1.1.14151517193.1.2.3.1.3.3.2.Những hạn chế của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sáchnhà nước cho khoa học công nghệHạn chế của các quy định liên quan đến huy động cácnguồn lực tài chính cho khoa học và công nghệHạn chế của các quy định về phân bổ các nguồn lực tàichính cho các hoạt động khoa học và công nghệHạn chế của các quy định về sử dụng các nguồn lực tàichính dành cho khoa học và công nghệMột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đầu tư bằngvốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực khoa học công nghệ ởViệt Nam46KẾT LUẬN7172DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢONGHỆ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN329KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM VÀTRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNGThực trạng pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhànước cho khoa học công nghệ25TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO5BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC2.1.1919446515356MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrên nguyên tắc, tổng ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp khoa họcvà công nghệ ở Việt Nam lâu nay được cân đối theo ngân sách Trung ươngvà ngân sách địa phương. Đây là nguồn kinh phí chủ yếu để Nhà nước thựchiện chính sách đầu tư cho khoa học và công nghệ, trong đó có việc triểnkhai các chương trình, đề tài nghiên cứu, các dự án sản xuất thử nghiệm vàcác nhiệm vụ khoa học và công nghệ khác (các hoạt động thông tin, tiêuchuẩn đo lường chất lượng, hợp tác quốc tế, đào tạo…) phục vụ cho pháttriển khoa học và công nghệ của Bộ ngành và địa phương.Theo đánh giá từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư cho khoa học vàcông nghệ đã dần được tăng lên trong những năm gần đây song vẫn còn thấpso với yêu cầu thực tế, trong đó, phần lớn là từ nguồn ngân sách nhà nước.Mặc dù vậy, nguồn vốn đầu tư này cũng mới chỉ đủ đáp ứng cho 30 - 50%nhu cầu phát triển khoa học và công nghệ. Xung quanh vấn đề cởi trói chocơ chế đầu tư khoa học và công nghệ vẫn còn nhiều ý kiến chưa thống nhất.Hiện nay chúng ta đang định hướng đến việc đổi mới làm sao để cho các nhàkhoa học có đóng góp, cống hiến được hưởng đãi ngộ xứng đáng về lương,thu nhập và điều kiện đi kèm môi trường nghiên cứu, kể cả ưu đãi chính sáchvề nhà ở. Quan điểm của Nhà nước là làm sao tiền đầu tư cho khoa học vàcông nghệ đến được với các nhà nghiên cứu khoa học có năng lực, trình độnhất trong các ngành, lĩnh vực...Việc giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư từ vốn ngân sách là tráchnhiệm của các cơ quan chức năng nhằm đảm bảo sự lành mạnh của nền tàichính quốc gia. Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý vốn ngân sách nhànước đầu tư trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đang là vấn đề cần đượcxã hội quan tâm.Từ những phân tích trên đây cho thấy việc nghiên cứu đề tài liên quanđến đầu tư vốn nhà nước cho khoa học và công nghệ là rất cần thiết. Đâycũng chính là lý do để em lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệplà Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa họcvà công nghệ ở Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiĐầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung và đầu tư từ nguồn vốn ngânsách nhà nước cho khoa học và công nghệ nói riêng là một vấn đề rất đượcquan tâm bởi các nhà nghiên cứu Việt Nam và quốc tế.Có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây:- Bài viết: Đổi mới cơ chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTPHẠM THỊ MINH HIỀNPHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯBẰNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰCKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAMChuyên ngành : Luật kinh tếMã số: 60 38 01 07Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn TuyếnPhản biện 1:Phản biện 2:Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 20151Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tạiTrung tâm thông tin - Thư viện Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội2MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN2.1.1.TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngDanh mục các hình2.1.2.2.1.3.2.2.MỞ ĐẦUChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ BẰNG15VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH2.2.1.2.2.2.VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁP LUẬTVỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCTRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ1.1.1.1.1.1.1.2.1.1.3.1.2.1.2.1.1.2.2.Những vấn đề lý luận về đầu tư bằng vốn ngân sách nhànước cho khoa học công nghệBản chất của đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước tronglĩnh vực khoa học và công nghệNguyên tắc và phương thức đầu tư bằng vốn ngân sách nhànước trong lĩnh vực khoa học và công nghệQuản lý hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nướctrong lĩnh vực khoa học và công nghệNhững vấn đề lý luận về pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tưbằng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệPhạm vi điều chỉnh của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngânsách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệCác bộ phận cấu thành của pháp luật về đầu tư bằng vốnngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệChương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯThực trạng quy định về chủ thể tham gia hoạt động đầu tưbằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệThực trạng quy định về nguyên tắc và phương thức đầu tưbằng vốn ngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệThực trạng quy định về quản lý hoạt động đầu tư bằng vốnngân sách nhà nước cho khoa học và công nghệThực tiễn thực hiện hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sáchnhà nước cho khoa học công nghệĐánh giá khái quát về hoạt động đầu tư bằng vốn ngân sáchnhà nước cho khoa học và công nghệĐánh giá hoạt động đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoahọc và công nghệ thông qua Quỹ Phát triển khoa học vàcông nghệ quốc giaChương 3: NHỮNG HẠN CHẾ CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU531314146MỘT SỐ KIẾN NGHỊ3.1.103.1.1.14151517193.1.2.3.1.3.3.2.Những hạn chế của pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sáchnhà nước cho khoa học công nghệHạn chế của các quy định liên quan đến huy động cácnguồn lực tài chính cho khoa học và công nghệHạn chế của các quy định về phân bổ các nguồn lực tàichính cho các hoạt động khoa học và công nghệHạn chế của các quy định về sử dụng các nguồn lực tàichính dành cho khoa học và công nghệMột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đầu tư bằngvốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực khoa học công nghệ ởViệt Nam46KẾT LUẬN7172DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢONGHỆ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN329KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM VÀTRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNGThực trạng pháp luật về đầu tư bằng vốn ngân sách nhànước cho khoa học công nghệ25TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO5BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC2.1.1919446515356MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrên nguyên tắc, tổng ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp khoa họcvà công nghệ ở Việt Nam lâu nay được cân đối theo ngân sách Trung ươngvà ngân sách địa phương. Đây là nguồn kinh phí chủ yếu để Nhà nước thựchiện chính sách đầu tư cho khoa học và công nghệ, trong đó có việc triểnkhai các chương trình, đề tài nghiên cứu, các dự án sản xuất thử nghiệm vàcác nhiệm vụ khoa học và công nghệ khác (các hoạt động thông tin, tiêuchuẩn đo lường chất lượng, hợp tác quốc tế, đào tạo…) phục vụ cho pháttriển khoa học và công nghệ của Bộ ngành và địa phương.Theo đánh giá từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư cho khoa học vàcông nghệ đã dần được tăng lên trong những năm gần đây song vẫn còn thấpso với yêu cầu thực tế, trong đó, phần lớn là từ nguồn ngân sách nhà nước.Mặc dù vậy, nguồn vốn đầu tư này cũng mới chỉ đủ đáp ứng cho 30 - 50%nhu cầu phát triển khoa học và công nghệ. Xung quanh vấn đề cởi trói chocơ chế đầu tư khoa học và công nghệ vẫn còn nhiều ý kiến chưa thống nhất.Hiện nay chúng ta đang định hướng đến việc đổi mới làm sao để cho các nhàkhoa học có đóng góp, cống hiến được hưởng đãi ngộ xứng đáng về lương,thu nhập và điều kiện đi kèm môi trường nghiên cứu, kể cả ưu đãi chính sáchvề nhà ở. Quan điểm của Nhà nước là làm sao tiền đầu tư cho khoa học vàcông nghệ đến được với các nhà nghiên cứu khoa học có năng lực, trình độnhất trong các ngành, lĩnh vực...Việc giám sát chặt chẽ hoạt động đầu tư từ vốn ngân sách là tráchnhiệm của các cơ quan chức năng nhằm đảm bảo sự lành mạnh của nền tàichính quốc gia. Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý vốn ngân sách nhànước đầu tư trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đang là vấn đề cần đượcxã hội quan tâm.Từ những phân tích trên đây cho thấy việc nghiên cứu đề tài liên quanđến đầu tư vốn nhà nước cho khoa học và công nghệ là rất cần thiết. Đâycũng chính là lý do để em lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệplà Pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa họcvà công nghệ ở Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiĐầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung và đầu tư từ nguồn vốn ngânsách nhà nước cho khoa học và công nghệ nói riêng là một vấn đề rất đượcquan tâm bởi các nhà nghiên cứu Việt Nam và quốc tế.Có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây:- Bài viết: Đổi mới cơ chế quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Chính sách đầu tue Pháp luật đầu tư Ngân sách nhà nướcTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
26 trang 294 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
51 trang 250 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
27 trang 233 0 0
-
5 trang 230 0 0
-
208 trang 229 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 194 0 0