Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về dịch vụ quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tìm hiểu về hoạt động quảng cáo trên truyền hình (QCTTH) và pháp luật về QCTTH của một số quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam để có sự so sánh, đánh giá tổng quát về hoạt động này. Phân tích bản chất pháp lý của dịch vụ QCTTH. Nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh dịch vụ QCTTH ở Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật về QCTTH ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về dịch vụ quảng cáo trên truyền hình ở Việt NamPháp luật về dịch vụ quảng cáo trên truyềnhình ở Việt NamNguyễn Thị Thùy DungKhoa Luật. Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn ThS. Luật: 60 38 50Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Viết TýNăm bảo vệ: 2013100 tr .Abstract. Tìm hiểu về hoạt động quảng cáo trên truyền hình (QCTTH) và pháp luật vềQCTTH của một số quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam để có sự so sánh, đánh giátổng quát về hoạt động này. Phân tích bản chất pháp lý của dịch vụ QCTTH. Nghiêncứu thực trạng pháp luật điều chỉnh dịch vụ QCTTH ở Việt Nam. Đề xuất một số giảipháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật về QCTTH ở Việt Nam.Keywords. Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Luật quảng cáo; Truyền hìnhContent.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuViệt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế mạnh mẽ. Sự phát triển của nềnkinh tế thị trường, kéo theo sự gia tăng của các loại hình xúc tiến thương mại cả về sốlượng và chất lượng. Một trong những hoạt động xúc tiến thương mại đang được cả xãhội quan tâm hiện nay là Quảng cáo.Hoạt động quảng cáo đến với người dân qua nhiều phương tiện. Trong đó,truyền hình được coi là phương tiện quảng cáo dễ tiếp cận nhất. Nhà nước đã có nhữngquy định pháp luật về hoạt động quảng cáo trên truyền hình nhằm tạo cơ sở pháp lýđiều chỉnh hoạt động này diễn ra hiệu quả, thúc đẩy hoạt động kinh tế nói chung vàhoạt động xúc tiến thương mại nói riêng. Tuy nhiên, những quy định pháp luật củaViệt Nam hiện nay chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đó. Hoạt động quảng cáo trêntruyền hình đang có sự biến tướng mà pháp luật chưa thể điều chỉnh. Chính vì thế,pháp luật không theo kịp sự phát triển của hoạt động này, đồng thời, tạo ra nhiều kẽ hởđể thương nhân lách luật.Thực tế cho thấy, hoạt động quảng cáo trên truyền hình đang đối mặt với đầyrẫy sự bức xúc của người dân. Từ quảng cáo gian dối, quảng cáo không đúng thờilượng, thời điểm đến quảng cáo phản cảm…Người dân chỉ biết “than vãn” nhưngkhông tìm ra phương án để bảo vệ quyền lợi của mình. Các nhà đài cũng có nhiều lýdo để biện minh, hay cùng lắm là xin lỗi công khai nhưng vẫn tiếp diễn ngay khi có lợinhuận. Sự thiếu sót, bất cập của pháp luật là một trong những nguyên nhân khiến tìnhtrạng này chưa có hướng giải quyết thích đáng.Luật quảng cáo 2012 đã được Quốc hội khóa XIII thông qua và vừa có hiệu lựcthi hành từ ngày 01/01/2013. Liệu Luật quảng cáo và các văn bản hướng dẫn có đápứng được nhu cầu điều chỉnh hoạt động quảng cáo nói chung và quảng cáo trên truyềnhình nói riêng ? Đó cũng là vấn đề mà các luật gia cần tìm hiểu và sớm có ý kiến vớicơ quan Nhà nước có thẩm quyền để tiếp tục hoàn thiện pháp luật.Xuất phát từ hoạt động thực tiễn như vậy, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài“Pháp luật về dịch vụ quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam” với mong muốn bước đầutìm hiểu, trình bày các quan điểm, ý kiến, góp phần xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt độngquảng cáo truyền hình còn nhiều mới mẻ và khá phức tạp hiện nay.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tàiTrong bối cảnh các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo truyềnhình còn nhiều thiếu sót, tản mát, thiếu quy định đặc thù, mục đích của luận văn là tậptrung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật về quảng cáo trên truyền hình, từđó đề xuất các phương hướng hoàn thiện.Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận văn sẽ đi vào nghiên cứu những vấnđề cơ bản sau:- Tìm hiểu về hoạt động QCTTH và pháp luật về QCTTH của một số quốc giatrên thế giới và tại Việt Nam để có sự so sánh, đánh giá tổng quát về hoạt động này;- Phân tích bản chất pháp lý của dịch vụ QCTTH;- Nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh dịch vụ QCTTH ở Việt Nam;- Đề xuất một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật về QCTTH ở ViệtNam.3. Tình hình nghiên cứu đề tàiQCTTH đã được nhiều người tìm hiểu dưới góc độ là một lĩnh vực thương mại,cụ thể là một hoạt động xúc tiến thương mại. Ngoài nhiều đề tài khóa luận, luận vănviết về QCTTH ở các trường chuyên ngành kinh tế, chúng ta còn có thể nghiên cứuhoạt động này qua cuốn sách “Quảng cáo truyền hình trong nền kinh tế thị trường,phân tích và đánh giá” của tác giả Đào Hữu Dũng thuộc Viện Đại học Quốc tế Josai,Tokyo.Mặt khác, pháp luật về quảng cáo nói chung cũng được nhiều người quan tâmnghiên cứu, như luận văn “Pháp luật quảng cáo ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận vàthực tiễn” của Ths. Hà Thu Trang; hay bài viết “Khái niệm quảng cáo trong pháp luậtViệt Nam và ảnh hưởng của nó đến việc hoàn thiện pháp luật về quảng cáo” của TS.Nguyễn Thị Dung trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật…Tuy nhiên, pháp luật vềDVQCTTH là một lĩnh vực chuyên sâu, có tính khoa học cao của chuyên ngành luậtkinh tế. Do đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài này đáp ứng được tính mới của khoa họcpháp lý.Khi giải quyết những mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, luận văn sẽ giúp các tổchức, cá nhân hiểu được những quy định pháp luật về lĩnh vực này. Ngoài ra, nhữngphương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về dịch vụ quảng cáo trên truyền hình ở Việt NamPháp luật về dịch vụ quảng cáo trên truyềnhình ở Việt NamNguyễn Thị Thùy DungKhoa Luật. Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn ThS. Luật: 60 38 50Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Viết TýNăm bảo vệ: 2013100 tr .Abstract. Tìm hiểu về hoạt động quảng cáo trên truyền hình (QCTTH) và pháp luật vềQCTTH của một số quốc gia trên thế giới và tại Việt Nam để có sự so sánh, đánh giátổng quát về hoạt động này. Phân tích bản chất pháp lý của dịch vụ QCTTH. Nghiêncứu thực trạng pháp luật điều chỉnh dịch vụ QCTTH ở Việt Nam. Đề xuất một số giảipháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật về QCTTH ở Việt Nam.Keywords. Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Luật quảng cáo; Truyền hìnhContent.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuViệt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế mạnh mẽ. Sự phát triển của nềnkinh tế thị trường, kéo theo sự gia tăng của các loại hình xúc tiến thương mại cả về sốlượng và chất lượng. Một trong những hoạt động xúc tiến thương mại đang được cả xãhội quan tâm hiện nay là Quảng cáo.Hoạt động quảng cáo đến với người dân qua nhiều phương tiện. Trong đó,truyền hình được coi là phương tiện quảng cáo dễ tiếp cận nhất. Nhà nước đã có nhữngquy định pháp luật về hoạt động quảng cáo trên truyền hình nhằm tạo cơ sở pháp lýđiều chỉnh hoạt động này diễn ra hiệu quả, thúc đẩy hoạt động kinh tế nói chung vàhoạt động xúc tiến thương mại nói riêng. Tuy nhiên, những quy định pháp luật củaViệt Nam hiện nay chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đó. Hoạt động quảng cáo trêntruyền hình đang có sự biến tướng mà pháp luật chưa thể điều chỉnh. Chính vì thế,pháp luật không theo kịp sự phát triển của hoạt động này, đồng thời, tạo ra nhiều kẽ hởđể thương nhân lách luật.Thực tế cho thấy, hoạt động quảng cáo trên truyền hình đang đối mặt với đầyrẫy sự bức xúc của người dân. Từ quảng cáo gian dối, quảng cáo không đúng thờilượng, thời điểm đến quảng cáo phản cảm…Người dân chỉ biết “than vãn” nhưngkhông tìm ra phương án để bảo vệ quyền lợi của mình. Các nhà đài cũng có nhiều lýdo để biện minh, hay cùng lắm là xin lỗi công khai nhưng vẫn tiếp diễn ngay khi có lợinhuận. Sự thiếu sót, bất cập của pháp luật là một trong những nguyên nhân khiến tìnhtrạng này chưa có hướng giải quyết thích đáng.Luật quảng cáo 2012 đã được Quốc hội khóa XIII thông qua và vừa có hiệu lựcthi hành từ ngày 01/01/2013. Liệu Luật quảng cáo và các văn bản hướng dẫn có đápứng được nhu cầu điều chỉnh hoạt động quảng cáo nói chung và quảng cáo trên truyềnhình nói riêng ? Đó cũng là vấn đề mà các luật gia cần tìm hiểu và sớm có ý kiến vớicơ quan Nhà nước có thẩm quyền để tiếp tục hoàn thiện pháp luật.Xuất phát từ hoạt động thực tiễn như vậy, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài“Pháp luật về dịch vụ quảng cáo trên truyền hình ở Việt Nam” với mong muốn bước đầutìm hiểu, trình bày các quan điểm, ý kiến, góp phần xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt độngquảng cáo truyền hình còn nhiều mới mẻ và khá phức tạp hiện nay.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tàiTrong bối cảnh các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo truyềnhình còn nhiều thiếu sót, tản mát, thiếu quy định đặc thù, mục đích của luận văn là tậptrung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật về quảng cáo trên truyền hình, từđó đề xuất các phương hướng hoàn thiện.Để đạt được mục tiêu tổng quát trên, luận văn sẽ đi vào nghiên cứu những vấnđề cơ bản sau:- Tìm hiểu về hoạt động QCTTH và pháp luật về QCTTH của một số quốc giatrên thế giới và tại Việt Nam để có sự so sánh, đánh giá tổng quát về hoạt động này;- Phân tích bản chất pháp lý của dịch vụ QCTTH;- Nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh dịch vụ QCTTH ở Việt Nam;- Đề xuất một số giải pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật về QCTTH ở ViệtNam.3. Tình hình nghiên cứu đề tàiQCTTH đã được nhiều người tìm hiểu dưới góc độ là một lĩnh vực thương mại,cụ thể là một hoạt động xúc tiến thương mại. Ngoài nhiều đề tài khóa luận, luận vănviết về QCTTH ở các trường chuyên ngành kinh tế, chúng ta còn có thể nghiên cứuhoạt động này qua cuốn sách “Quảng cáo truyền hình trong nền kinh tế thị trường,phân tích và đánh giá” của tác giả Đào Hữu Dũng thuộc Viện Đại học Quốc tế Josai,Tokyo.Mặt khác, pháp luật về quảng cáo nói chung cũng được nhiều người quan tâmnghiên cứu, như luận văn “Pháp luật quảng cáo ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận vàthực tiễn” của Ths. Hà Thu Trang; hay bài viết “Khái niệm quảng cáo trong pháp luậtViệt Nam và ảnh hưởng của nó đến việc hoàn thiện pháp luật về quảng cáo” của TS.Nguyễn Thị Dung trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật…Tuy nhiên, pháp luật vềDVQCTTH là một lĩnh vực chuyên sâu, có tính khoa học cao của chuyên ngành luậtkinh tế. Do đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài này đáp ứng được tính mới của khoa họcpháp lý.Khi giải quyết những mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, luận văn sẽ giúp các tổchức, cá nhân hiểu được những quy định pháp luật về lĩnh vực này. Ngoài ra, nhữngphương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Dịch vụ quảng cáo Truyền hình ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Mẫu Hợp đồng dịch vụ quảng cáo
14 trang 433 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
62 trang 298 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0