Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số, qua thực tiễn tại Tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 920.08 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số, qua thực tiễn tại Tỉnh Đắk Lắk" nhằm làm rõ các vấn đề lý luận pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số qua việc nghiên cứu thực trạng tại tỉnh Đắk Lắk để đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về việc hỗ trợ nghề cho phụ nữ và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại Tỉnh Đắk Lắk, nhằm góp phần đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi cho lao động phụ nữ dân tộc thiểu số nói chung và phụ nữ dân tộc thiểu số tại Tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số, qua thực tiễn tại Tỉnh Đắk Lắk ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÙI THỊ PHƯƠNG THẢO PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ NGHỀ CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ, QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Nga Phản biện 1: ........................................:.......................... Phản biện 2: ................................................................... Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng ........ năm........... Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................................... 1 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ............................................................. 4 7. Kết cấu của luận văn ................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ NGHỀ CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ .......................................................................... 5 1.1. Khái quát về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số ......................................... 5 1.1.1. Khái niệm về dân tộc thiểu số và phụ nữ dân tộc thiểu số ................................... 5 1.1.2. Khái niệm hỗ trợ nghề ........................................................................................... 5 1.1.3. Khái niệm hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số ............................................ 5 1.2. Khái quát pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số........................ 5 1.2.1. Khái niệm pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số ....................... 5 1.2.2. Nguyên tắc về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số ...................................... 6 1.2.3. Nội dung pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số......................... 6 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số ........................................................................................................................ 7 1.3.1. Mức độ hoàn thiện của chính sách, pháp luật ..................................................... 7 1.3.2. Năng lực của chủ thể thực thi ............................................................................... 7 1.3.3. Trình độ dân trí của đối tượng thụ hưởng ............................................................ 8 1.3.4. Yếu tố kinh tế .......................................................................................................... 8 1.3.5. Yếu tố xã hội ........................................................................................................... 8 Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................................... 9 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ NGHỀ CHO PHỤ NỮ 10 DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ............................................ 10 TẠI TỈNH ĐẮK LẮK ................................................................................................... 10 2.1. Thực trạng quy định pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số ... 10 2.1.1. Quy định của pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số ............... 10 2.1.1.1 Quy định về đối tượng thụ hưởng ....................................................................... 10 2.1.1.2. Quy định về chủ thể thực thi .............................................................................. 10 2.1.1.3. Quy định về các phương thức hỗ trợ và mức hỗ trợ .......................................... 11 2.1.1.4. Quy định về quản lý Nhà nước đối với hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số11 2.1.2. Đánh giá quy định của pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số 12 2.1.2.1. Ưu điểm của quy định pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số .. 12 2.1.2.2. Hạn chế, bất cập trong quy định pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số ............................................................................................................................ 13 2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại tỉnh Đắk Lắk .................................................................................................................. 14 2.2.1. Hoạt động tuyên truyền hỗ trợ nghề cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại Tỉnh Đắk Lắk .................................................................................................................................. 15 2.2.2. Hoạt động ban hành và triển khai các chính sách tại địa bàn .......................... 15 Tiểu kết Chương 2 ......................................................................................................... 16 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỖ TRỢ NGHỀ CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: