Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - từ thực tiễn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 443.99 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn gồm các nội dung sau: Cơ sở lý luận của pháp luật về phân cấp quản lý NSNN; Thực trạng pháp luật về phân cấp quản lý NSNN và thực tiễn thực hiện tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình; Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - từ thực tiễn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - từ thực tiễn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DƢƠNG THỊ LINH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝNGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Phân cấp quản lý là một trong những vẫn đề cơ bản của quản lý. Xu hướng phâncấp quản lý đã và đang được thực hiện rộng khắp trên thế giới. Về bản chất, đó là sựchia sẻ quyền hạn, trách nhiệm giữa các cơ quan, tổ chức nhà nước ở nhiều cấp độtheo các mục tiêu khác nhau tuỳ vào đặc điểm chính trị, kinh tế ở mỗi quốc gia.Phân cấp quản lý ngân sách giữa trung ương và địa phương, là việc giải quyết mốiquan hệ giữa các cấp cơ quan nhà nước trong hoạt động quản lý ngân sách, đồngthời làm rõ quyền và trách nhiệm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗicấp chính quyền nhà nước, ghóp phần cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quảnlý và điều hành ngân sách. Đây là nội dung cốt lõi trong phân cấp quản lý của nhànước. Ở Việt Nam quá trình này đã được thực hiện từ nhiều năm trước đây, đượcluật hoá lần đầu trong Luật NSNN năm 1996, và đã được bổ sung hoàn thiện mớinhất trong Luật NSNN năm 2017 (có hiệu lực vào năm NS 2017). Theo đó, nhiềuvấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách địaphương đã được xử lý, khắc phục. Vấn đề lớn tồn tại trong Luật NSNN hiện hành là tính lồng ghép trong hệ thốngngân sách, ngân sách cấp dưới là một bộ phận hợp thành của ngân sách cấp trên;thẩm quyền giữa các cấp chồng chéo, quy trình ngân sách tương đối phức tạp. Quyđịnh về phạm vi thu, chi ngân sách chưa rõ ràng, việc quản lý các khoản phí, lệ phícòn chưa thống nhất. Chính quyền địa phương được tăng quyền về tổ chức thực thingân sách nhưng thẩm quyền quyết định ngân sách vẫn thuộc về trung ương; việcgiao nhiều quyền cho cấp tỉnh có những ưu điểm nhưng cũng có phần làm hạn chếtính tự chủ của ngân sách cấp dưới ở mỗi địa phương. Việc phân cấp nguồn thu,nhiệm vụ chi giữa các cấp NSĐP còn chưa phù hợp với thực tế. Trên địa bànhuyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, việc thực hiện pháp luật về phân cấp quản lýngân sách, các cấp chính quyền từ tỉnh đến xã đã nâng cao trách nhiệm. Vai trò củapháp luật trong quá trình thực hiện phân cấp quản lý ngân sách, và tăng tính chủđộng tích cực, phát huy cao độ tính tự chủ trong quản lý ngân sách cấp mình, bướcđầu quan tâm khai thác, nuôi dưỡng nguồn thu, hạn chế bớt tình trạng thụ động,trông chờ ỷ lại vào ngân sách cấp trên. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân cả kháchquan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý NSNN trên địabàn huyện vẫn còn nhiều điểm hạn chế cả về hoạt động của NSNN và cơ chế quảnlý NSNN. Để phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao trách nhiệm của các cấp chínhquyền địa phương, đặc biệt là chính quyền cấp cơ sở trong việc quản lý khai thácvà nuôi dưỡng nguồn thu đáp ứng yêu cầu chi thực hiện các nhiệm vụ chính trị,phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN, việcthực hiện pháp luật về phân cấp quản lý thu, chi ngân sách giữa các cấp chínhquyền địa phương cho đúng quy định của pháp luật và phù hợp với đặc điểm tìnhhình thực tiễn của huyện Nho Quan là rất cần thiết. Vì thế tôi chọn đề tài của luậnvăn: “Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước - từ thực tiễn huyệnNho Quan, tỉnh Ninh Bình”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Sách “ Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương. Thực trạng và gảipháp”, PGS-TS Lê Chi Mai (2006), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội đã đưa ra cáclý thuyết về phân cấp ngân sách nhà nước và giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phân cấpquản lý NSNN cho chính quyền địa phương ở Việt Nam, trong đó có chính quyền cấphuyện. - Luận văn thạc sỹ kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: