Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý công chức cấp xã – Từ thực tiễn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận văn gồm 3 chương, gồm: Những vấn đề lý luận pháp luật về quản lý công chức cấp xã; Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã và pháp luật về quản lý công chức cấp xã ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; Quan điểm và giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật về quản lý công chức cấp xã ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý công chức cấp xã – Từ thực tiễn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG NHẬTPHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ DIỆU OANH Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 đãquy định xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cuối cùngtrong hệ thống hành chính 4 cấp ở nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh đãdạy: “Cấp xã là gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính.Cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong xuôi”. Cấp xã ổn địnhthì an ninh, chính trị, xã hội của đất nước ổn định. Cấp xã là nơi nhân dân cư trú, sinh sống; chính quyền cấp xã,Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức Đoàn thể chính trị - xã hội là cầu nốitrực tiếp toàn bộ hệ thống chính trị với dân, là nơi tổ chức vận độngnhân dân thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước; tăng cường đại đoàn kết toàn dân, khai thác mọi tiềm năngở địa phương để phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức cuộc sống củacộng đồng dân cư. Để hệ thống chính trị ở cấp xã hoạt động có hiệu quả, yếu tốquan trọng và quyết định là phải có đội ngũ công chức cấp xã cóphẩm chất chính trị, có trình độ chuyên môn đáp ứng tốt được yêucầu thực thi công vụ. Công chức cấp xã là những người trực tiếp đưađường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nướcđến với người dân và là người trực tiếp tổ chức để nhân dân thựchiện. Trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, các công chức cấp xãcó vai trò rất quan trọng. Công chức cấp xã là công dân Việt Namđược tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộcỦy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sáchnhà nước. Công chức cấp xã có trách nhiệm tham mưu giúp Ủy bannhân dân cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vựccông tác được phân công. 2 Một trong những yếu tố quan trọng trong công tác quản lýcông chức cấp xã là pháp luật về quản lý công chức. Hệ thống vănbản pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đãtạo nên một khuôn khổ pháp luật hoàn chỉnh làm căn cứ cho các cơquan chức năng và đội ngũ công chức thực hiện đúng chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong quá trình thực thi công vụ. Trong những năm qua, cùng với việc Nhà nước hoàn thiệnpháp luật cán bộ, công chức, thì các quy định pháp luật quản lý côngchức nói chung và công chức cấp xã nói riêng cũng đã được sửa đổi,bổ sung, thể hiện trong các văn bản do Quốc hội, Chính phủ, các Bộban hành. Trong từng giai đoạn, các văn bản quy phạm pháp luật liêntục được sửa đổi, bổ sung đã góp phần hoàn thiện từng bước hệ thốngpháp luật về quản lý công chức cấp xã theo tinh thần đổi mới mạnhmẽ của chương trình cải cách hành chính. Nhiều văn bản mang tínhbản lề quan trọng đã được tập trung xây dựng và hoàn thiện, tạo tiềnđề hết sức quan trọng và đồng bộ để có thể có một cơ chế quản lýcông chức cấp xã phù hợp. Tuy nhiên, nhìn chung pháp luật về quảnlý công chức cấp xã vẫn còn nhiều bất cập chưa tương xứng với vịtrí, vai trò của công chức cấp xã, chưa tạo môi trường và động lựcthúc đẩy đội ngũ công chức cấp xã đem hết tài năng để phục vụ nhândân, phục vụ đất nước. Do vậy, nhận biết được những vấn đề lý luận và thực trạngcủa pháp luật về quản lý công chức cấp xã là yếu tố cơ bản có tínhquyết định góp phần đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc tăngcường pháp luật về quản lý công chức cấp xã nhằm đạt được hiệu quảcao t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý công chức cấp xã – Từ thực tiễn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG NHẬTPHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ DIỆU OANH Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 đãquy định xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cuối cùngtrong hệ thống hành chính 4 cấp ở nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh đãdạy: “Cấp xã là gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính.Cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong xuôi”. Cấp xã ổn địnhthì an ninh, chính trị, xã hội của đất nước ổn định. Cấp xã là nơi nhân dân cư trú, sinh sống; chính quyền cấp xã,Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức Đoàn thể chính trị - xã hội là cầu nốitrực tiếp toàn bộ hệ thống chính trị với dân, là nơi tổ chức vận độngnhân dân thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước; tăng cường đại đoàn kết toàn dân, khai thác mọi tiềm năngở địa phương để phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức cuộc sống củacộng đồng dân cư. Để hệ thống chính trị ở cấp xã hoạt động có hiệu quả, yếu tốquan trọng và quyết định là phải có đội ngũ công chức cấp xã cóphẩm chất chính trị, có trình độ chuyên môn đáp ứng tốt được yêucầu thực thi công vụ. Công chức cấp xã là những người trực tiếp đưađường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nướcđến với người dân và là người trực tiếp tổ chức để nhân dân thựchiện. Trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, các công chức cấp xãcó vai trò rất quan trọng. Công chức cấp xã là công dân Việt Namđược tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộcỦy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sáchnhà nước. Công chức cấp xã có trách nhiệm tham mưu giúp Ủy bannhân dân cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vựccông tác được phân công. 2 Một trong những yếu tố quan trọng trong công tác quản lýcông chức cấp xã là pháp luật về quản lý công chức. Hệ thống vănbản pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành đãtạo nên một khuôn khổ pháp luật hoàn chỉnh làm căn cứ cho các cơquan chức năng và đội ngũ công chức thực hiện đúng chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong quá trình thực thi công vụ. Trong những năm qua, cùng với việc Nhà nước hoàn thiệnpháp luật cán bộ, công chức, thì các quy định pháp luật quản lý côngchức nói chung và công chức cấp xã nói riêng cũng đã được sửa đổi,bổ sung, thể hiện trong các văn bản do Quốc hội, Chính phủ, các Bộban hành. Trong từng giai đoạn, các văn bản quy phạm pháp luật liêntục được sửa đổi, bổ sung đã góp phần hoàn thiện từng bước hệ thốngpháp luật về quản lý công chức cấp xã theo tinh thần đổi mới mạnhmẽ của chương trình cải cách hành chính. Nhiều văn bản mang tínhbản lề quan trọng đã được tập trung xây dựng và hoàn thiện, tạo tiềnđề hết sức quan trọng và đồng bộ để có thể có một cơ chế quản lýcông chức cấp xã phù hợp. Tuy nhiên, nhìn chung pháp luật về quảnlý công chức cấp xã vẫn còn nhiều bất cập chưa tương xứng với vịtrí, vai trò của công chức cấp xã, chưa tạo môi trường và động lựcthúc đẩy đội ngũ công chức cấp xã đem hết tài năng để phục vụ nhândân, phục vụ đất nước. Do vậy, nhận biết được những vấn đề lý luận và thực trạngcủa pháp luật về quản lý công chức cấp xã là yếu tố cơ bản có tínhquyết định góp phần đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc tăngcường pháp luật về quản lý công chức cấp xã nhằm đạt được hiệu quảcao t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã Công chức cấp xãTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 266 0 0 -
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0