![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế - từ thực tiễn tỉnh Hà Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 422.90 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về pháp luật thanh tra chuyên ngành y tế, đánh giá những ưu điểm và tồn tại, hạn chế của pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế để đưa ra giải pháp tổng thể cũng như một số kiến nghị cụ thể để góp phần hoàn thiện pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế - từ thực tiễn tỉnh Hà Nam BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN LINHPHÁP LUẬT VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH Y TẾ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN LINHPHÁP LUẬT VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH Y TẾ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành:Luật Hiến pháp - Luật Hành chính Mã số: 60380102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH VĂN MINH HÀ NỘI – 2016 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh tra là chức năng thiết yếu của hoạt động quản lý nhà nước.Pháp luật về thanh tra đã và đang ngày càng được hoàn thiện để đáp ứngđòi hỏi của thực tiễn với nhiều vấn đề trực tiếp, gián tiếp tác động đến đờisống của nhân dân. Trong đó, sức khỏe là vấn đề có tác động mạnh mẽ vàtrực tiếp. Xã hội càng phồn thịnh, con người càng quan tâm, chú trọng đến vấnđề sức khỏe của bản thân và cộng đồng. Ở nước ta, công tác y tế với sứmệnh chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân được đặt dưới sựlãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Chính phủ, trong đó,Bộ Y tế là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề y tế những năm qua đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trên cáclĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ngành.Tuy nhiên bên cạnh đó, công tácy tế vẫn còn tồn tại những bất cập và yếu kém. Ở tỉnh Hà Nam, trong giaiđoạn từ năm 2011 đến năm 2015, thực tiễn công tác quản lý nhà nước về ytế trên địa bàn tỉnh cho thấy tình trạng vi phạm quy định của pháp luậtchuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý lĩnh vựcthuộc ngành vẫn còn chậm được ngăn chặn, phát hiện và xử lý, các điểnhình tiên tiến chưa kịp thời được nhân rộng khiến cho hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước về y tế ở địa phương đôi khi bị suy giảm, trật tự, kỷ cươngpháp luật chuyên ngành đôi lúc còn chưa được đảm bảo, lợi ích của nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đôi khi cònbị hạn chế,.... Tình trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quankhác nhau, trong đó nguyên nhân quan trọng là do hoạt động quản lý nhànước về y tế còn nhiều bất cập, đặc biệt là công tác thực hiện pháp luật về 1thanh tra chuyên ngành y tế còn hạn chếnhất dịnh cùng với những tồn tạicủa hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tếnói riêng. Trước tình hình đó, để góp phần khắc phục những bất cập nêutrên,tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về y tế, phục vụ tốthơn cho sứ mệnh chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân trên cảnước nói chung và trên địa bàn tỉnh Hà Nam nói riêng đòi hỏi phải triểnkhai đồng bộ nhiều giải pháp. Đặc biệt là nghiên cứu, đề xuất, triển khainhững giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luậtvề thanh tra chuyên ngành y tế dựa trên cơ sở lý luận về pháp luật thanh trachuyên ngành y tế và thực tiễn thực hiện pháp luật về thanh tra chuyênngành y tế trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tàinghiên cứu: “Pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế - từ thực tiễn tỉnhHà Nam” để làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá tình hình thực tiễn, từ đó đềxuất những giải pháp hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luật về thanhtra chuyên ngành y tế tại các địa phương trên cả nước ngày đáp ứng ngàycàng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vị trí, vai trò của thanh tra đối với hoạt động quản lýnhà nước, ở nước ta trong nhiều năm qua, vấn đề pháp luật về thanh tra nóichung, thanh tra chuyên ngành nói riêng đã được đề cập tại nhiều đặc san,sách chuyên ngành, công trình khoa học, bài viết nghiên cứu,... Những tàiliệu khoa học kể trên đã tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận vàthực tiễn, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu lực,hiệu quả trong công tác thanh tra, thanh tra chuyên ngành. Tuy nhiên, đốivới những vấn đề xung quanh việc hoàn thiện và bảo đảm thực hiện phápluật về thanh tra chuyên ngành y tế lại chưa được tập trung nghiên cứu cụthể và toàn diện. Vì vậy, tác giả lựa chon đề tài “Pháp luật về thanh tra 2chuyên ngành y tế - từ thực tiễn tỉnh Hà Nam” để trên cơ sở kế thừa kếtquả của các công trình nghiên cứu pháp luật thanh tra, thanh tra chuyênngành, tập trung nghiên cứu pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế từthực tiễn tỉnh Hà Nam. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Nghiên cứu cơ sở lý luận pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế;tình hình thực tiễn thực hiện pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế trênđịa bàn tỉnh Hà Nam. Qua đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện và bảođảm thực hiện pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế tại các địa phươngtrên cả nước. 3.2. Nhiệm vụ - Phân tích, đi từ cơ sở lý luận về thanh tra, thanh tra chuyên ngànhvà thanh tra chuyên ngành y tế để từ đó làm rõ khái niệm, đặc điểm, nộidung, vai trò của pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế. - Đánh giá các quy định của pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tếvà thực trạng thực hiện pháp luật thanh tra chuyên ngành y tế trên địa bàntỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được vànhững tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việcthực hiện pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế trên địa bàn tỉnh HàNam. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luậtvề thanh tra ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế - từ thực tiễn tỉnh Hà Nam BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN LINHPHÁP LUẬT VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH Y TẾ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN LINHPHÁP LUẬT VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH Y TẾ - TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP - LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành:Luật Hiến pháp - Luật Hành chính Mã số: 60380102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH VĂN MINH HÀ NỘI – 2016 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh tra là chức năng thiết yếu của hoạt động quản lý nhà nước.Pháp luật về thanh tra đã và đang ngày càng được hoàn thiện để đáp ứngđòi hỏi của thực tiễn với nhiều vấn đề trực tiếp, gián tiếp tác động đến đờisống của nhân dân. Trong đó, sức khỏe là vấn đề có tác động mạnh mẽ vàtrực tiếp. Xã hội càng phồn thịnh, con người càng quan tâm, chú trọng đến vấnđề sức khỏe của bản thân và cộng đồng. Ở nước ta, công tác y tế với sứmệnh chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân được đặt dưới sựlãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Chính phủ, trong đó,Bộ Y tế là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề y tế những năm qua đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trên cáclĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ngành.Tuy nhiên bên cạnh đó, công tácy tế vẫn còn tồn tại những bất cập và yếu kém. Ở tỉnh Hà Nam, trong giaiđoạn từ năm 2011 đến năm 2015, thực tiễn công tác quản lý nhà nước về ytế trên địa bàn tỉnh cho thấy tình trạng vi phạm quy định của pháp luậtchuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý lĩnh vựcthuộc ngành vẫn còn chậm được ngăn chặn, phát hiện và xử lý, các điểnhình tiên tiến chưa kịp thời được nhân rộng khiến cho hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước về y tế ở địa phương đôi khi bị suy giảm, trật tự, kỷ cươngpháp luật chuyên ngành đôi lúc còn chưa được đảm bảo, lợi ích của nhànước, quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đôi khi cònbị hạn chế,.... Tình trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quankhác nhau, trong đó nguyên nhân quan trọng là do hoạt động quản lý nhànước về y tế còn nhiều bất cập, đặc biệt là công tác thực hiện pháp luật về 1thanh tra chuyên ngành y tế còn hạn chếnhất dịnh cùng với những tồn tạicủa hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tếnói riêng. Trước tình hình đó, để góp phần khắc phục những bất cập nêutrên,tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về y tế, phục vụ tốthơn cho sứ mệnh chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân trên cảnước nói chung và trên địa bàn tỉnh Hà Nam nói riêng đòi hỏi phải triểnkhai đồng bộ nhiều giải pháp. Đặc biệt là nghiên cứu, đề xuất, triển khainhững giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luậtvề thanh tra chuyên ngành y tế dựa trên cơ sở lý luận về pháp luật thanh trachuyên ngành y tế và thực tiễn thực hiện pháp luật về thanh tra chuyênngành y tế trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tàinghiên cứu: “Pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế - từ thực tiễn tỉnhHà Nam” để làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá tình hình thực tiễn, từ đó đềxuất những giải pháp hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luật về thanhtra chuyên ngành y tế tại các địa phương trên cả nước ngày đáp ứng ngàycàng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vị trí, vai trò của thanh tra đối với hoạt động quản lýnhà nước, ở nước ta trong nhiều năm qua, vấn đề pháp luật về thanh tra nóichung, thanh tra chuyên ngành nói riêng đã được đề cập tại nhiều đặc san,sách chuyên ngành, công trình khoa học, bài viết nghiên cứu,... Những tàiliệu khoa học kể trên đã tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở lý luận vàthực tiễn, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu lực,hiệu quả trong công tác thanh tra, thanh tra chuyên ngành. Tuy nhiên, đốivới những vấn đề xung quanh việc hoàn thiện và bảo đảm thực hiện phápluật về thanh tra chuyên ngành y tế lại chưa được tập trung nghiên cứu cụthể và toàn diện. Vì vậy, tác giả lựa chon đề tài “Pháp luật về thanh tra 2chuyên ngành y tế - từ thực tiễn tỉnh Hà Nam” để trên cơ sở kế thừa kếtquả của các công trình nghiên cứu pháp luật thanh tra, thanh tra chuyênngành, tập trung nghiên cứu pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế từthực tiễn tỉnh Hà Nam. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Nghiên cứu cơ sở lý luận pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế;tình hình thực tiễn thực hiện pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế trênđịa bàn tỉnh Hà Nam. Qua đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện và bảođảm thực hiện pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế tại các địa phươngtrên cả nước. 3.2. Nhiệm vụ - Phân tích, đi từ cơ sở lý luận về thanh tra, thanh tra chuyên ngànhvà thanh tra chuyên ngành y tế để từ đó làm rõ khái niệm, đặc điểm, nộidung, vai trò của pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế. - Đánh giá các quy định của pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tếvà thực trạng thực hiện pháp luật thanh tra chuyên ngành y tế trên địa bàntỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-2015, từ đó chỉ ra những kết quả đạt được vànhững tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việcthực hiện pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tế trên địa bàn tỉnh HàNam. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện và bảo đảm thực hiện pháp luậtvề thanh tra ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Thanh tra chuyên ngành y tế Pháp luật về thanh tra chuyên ngành y tếTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 279 0 0 -
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0