Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.22 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là làm sáng tỏ cơ sở lý luận, bản chất và các quy định pháp luật hiện hành của biện pháp thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của chế định này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THÀNH NAMPHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢNTRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAYCỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠILUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI – NĂM 2006LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Cho vay là một hình thức cấp tín dụng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thươngmại, song hoạt động này cũng đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng. Rủi ro này có rất nhiềunguyên nhân, chẳng hạn như khách hàng thua lỗ trong kinh doanh nhưng cũng có trường hợpkhách hàng cố tình chây ỳ trốn tránh nghĩa vụ trả nợ. Những khoản cho vay lớn nếu bị tổn thấtcó thể đẩy ngân hàng đến chỗ phá sản, không những thế nó còn đe doạ đến tính an toàn và ổnđịnh của toàn hệ thống. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn cho hoạt động ngânhàng thì điều kiện quan trọng nhất khi ngân hàng xét duyệt cho vay đó là khách hàng phải có khảnăng hoàn trả nợ vay. Đối với những khách hàng có uy tín trong việc vay trả nợ ngân hàng, cókhả năng tài chính mạnh và có triển vọng kinh doanh trong tương lai thì ngân hàng có thể chovay không cần bảo đảm. Ngược lại, đối với khách hàng không đạt được các điều kiện trên thì đểhạn chế rủi ro ngân hàng chỉ cho vay khi có tài sản bảo đảm. Việc cho vay có tài sản bảo đảm cómột số tác dụng sau đây:+ Để có nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn trả nợ thứ nhất không đúng như dự kiến. Nguồnthu nợ thứ nhất là cơ sở để ngân hàng quyết định cho vay. Trong cho vay kinh doanh, nguồn thunợ thứ nhất từ doanh thu thực tế đối với cho vay ngắn hạn, từ khấu hao và lợi nhuận đối với chovay trung và dài hạn. Trong cho vay tiêu dùng, nguồn thu nhập thứ nhất từ thu nhập của cá nhânnhư tiền lương, các khoản thu nhập tài chính (lãi tiền gửi, cổ tức, trái tức) và các khoản thu nhậpkhác[54, tr.85-86]. Trường hợp vì lý do nào đó mà nguồn thu thứ nhất không thực hiện được nhưkinh doanh thua lỗ, bị sa thải... dẫn đến khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng, khi đónguồn thu từ việc xử lý tài sản sẽ bù đắp tổn thất cho ngân hàng. Mặt khác, việc cho vay có bảođảm bằng tài sản sẽ bảo đảm quyền ưu tiên của NHTM trong việc thu hồi nợ trong trường hợpkhách hàng gặp khó khăn trong thanh toán, đặc biệt trong trường hợp khách hàng là doanhnghiệp lâm vào tình trạng phá sản.+ Ràng buộc trách nhiệm, ngăn chặn tư tưởng chây ỳ không trả nợ mặc dù có khả năngtrả. Việc cho vay có tài sản bảo đảm, đặc biệt là trường hợp giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn nhiềugiá trị khoản vay sẽ khiến khách hàng tích cực trong việc trả nợ để có thể thu hồi được tài sản.+ Giới hạn khả năng vay của bên vay. Nhu cầu của khách hàng có thể rất nhiều nhưng tàisản của họ chỉ có giới hạn. Nếu ngân hàng cho vay vượt quá nhiều tài sản của khách hàng sẽtiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng vì khi đó, khách hàng kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay chứ khôngbằng vốn tự có. Khi dự án ít hoặc không có vốn tự có, khách hàng có thể đưa ra các quyết địnhkinh doanh táo bạo, chứa đựng nhiều rủi ro. Nếu rủi ro xảy ra, thì việc thu hồi toàn bộ khoản nợlà không thể vì khách hàng không có đủ tài sản để xử lý.+ Chống lừa đảo, giân lận. Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảmcho khoản vay sẽ hạn chế rất nhiều những vụ lừa đảo làm giả hồ sơ vay vốn nhằm chiếm đoạtvốn của ngân hàng một cách bất hợp pháp.+ Giúp ngân hàng nắm được số liệu tài sản của bên vay. Việc cho vay có bảo đảm bằngtài sản sẽ bảo đảm cho NHTM quản lý, theo dõi được hoạt động của khách hàng vay một cáchchặt chẽ hơn, từ đó bảo dảm an toàn cho NHTM trong việc thu hồi nợ vay.Như vậy, bảo đảm tiền vay có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động cho vay của ngân hàngthương mại, bởi lẽ đây chính là các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro khi ngân hàng cho khách hàngvay vốn. Ngoài ra, việc áp dụng các biện pháp bảo đảm còn có ý nghĩa quan trọng đối với nềnkinh tế do hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài và mang tính chất dây truyền đốivới toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên, nếu quá chú trọng yếu tố này chưa hẳn đã tốt, trong thời gian qua một số cánbộ ngân hàng đã quá chú trọng vai trò của tài sản bảo đảm, coi bảo đảm là cơ sở để quyết địnhcho vay không quan tâm đến các điều kiện khác, điều này chính là nguyên nhân làm giảm chấtlượng tín dụng[55, tr.172].Chính vì vậy việc nghiên cứu một cách khoa học về bảo đảm tiền vay, làm rõ các vấn đềlý thuyết của bảo đảm tiền vay để có một cách hiểu đúng đắn về vai trò của nó trong hoạt độngcho vay của NHTM là thực sự cần thiết. Tuy nhiên do sự giới hạn về thời gian nghiên cứu, luậnvăn chỉ nghiên cứu một biện pháp trong bảo đảm tiền vay, đó là biện pháp thế chấp tài sản.Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi của nước ta hiện nay, các quy định về thế chấp tàisản được quy định trong các văn bản pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau như: luật dânsự, luật đất đai, luật ngân hàng, hàng không, hàng hải, luật doanh nghiệp, luật đầu tư..., điều nàythể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta đối với vấn đề bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng nóichung và thế chấp tài sản nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay một số quy định hiện hành về thế chấptài sản tỏ ra bất cập không còn phù hợp khi áp dụng vào thực tiễn, chưa đáp ứng được sự vậnđộng đa dạng, phức tạp của quan hệ tín dụng. Mặt khác, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai và một sốvăn bản khác đã được sửa đổi và ban hành mới đã dẫn đến những thay đổi quan trọng trong quanniệm về thế chấp và tài sản thế chấp trong khi đó pháp luật ngân hàng lại chưa có sự sửa đổi kịpthời dẫn đến sự mâu thuẫn trong các quy định pháp luật hiện hành về thế chấp tài sản. Ngoài ra,pháp luật về thế chấp tài sản còn có một số nội dung không theo thông lệ quốc tế (như đăng kýthế chấp, xử lý tài sản thế chấp...).Vì thế, để hiểu đúng và thực hiện đúng các quy định về thế chấp tài sản, cũng như pháthiện những điểm thiếu sót, chưa đồng bộ trong hệ thống pháp luật về thế chấp tài sản, thì việcnghiên cứu đề đề tài này càng trở nên rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạiĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTNGUYỄN THÀNH NAMPHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢNTRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAYCỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠILUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI – NĂM 2006LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài.Cho vay là một hình thức cấp tín dụng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thươngmại, song hoạt động này cũng đem lại nhiều rủi ro cho ngân hàng. Rủi ro này có rất nhiềunguyên nhân, chẳng hạn như khách hàng thua lỗ trong kinh doanh nhưng cũng có trường hợpkhách hàng cố tình chây ỳ trốn tránh nghĩa vụ trả nợ. Những khoản cho vay lớn nếu bị tổn thấtcó thể đẩy ngân hàng đến chỗ phá sản, không những thế nó còn đe doạ đến tính an toàn và ổnđịnh của toàn hệ thống. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn cho hoạt động ngânhàng thì điều kiện quan trọng nhất khi ngân hàng xét duyệt cho vay đó là khách hàng phải có khảnăng hoàn trả nợ vay. Đối với những khách hàng có uy tín trong việc vay trả nợ ngân hàng, cókhả năng tài chính mạnh và có triển vọng kinh doanh trong tương lai thì ngân hàng có thể chovay không cần bảo đảm. Ngược lại, đối với khách hàng không đạt được các điều kiện trên thì đểhạn chế rủi ro ngân hàng chỉ cho vay khi có tài sản bảo đảm. Việc cho vay có tài sản bảo đảm cómột số tác dụng sau đây:+ Để có nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn trả nợ thứ nhất không đúng như dự kiến. Nguồnthu nợ thứ nhất là cơ sở để ngân hàng quyết định cho vay. Trong cho vay kinh doanh, nguồn thunợ thứ nhất từ doanh thu thực tế đối với cho vay ngắn hạn, từ khấu hao và lợi nhuận đối với chovay trung và dài hạn. Trong cho vay tiêu dùng, nguồn thu nhập thứ nhất từ thu nhập của cá nhânnhư tiền lương, các khoản thu nhập tài chính (lãi tiền gửi, cổ tức, trái tức) và các khoản thu nhậpkhác[54, tr.85-86]. Trường hợp vì lý do nào đó mà nguồn thu thứ nhất không thực hiện được nhưkinh doanh thua lỗ, bị sa thải... dẫn đến khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng, khi đónguồn thu từ việc xử lý tài sản sẽ bù đắp tổn thất cho ngân hàng. Mặt khác, việc cho vay có bảođảm bằng tài sản sẽ bảo đảm quyền ưu tiên của NHTM trong việc thu hồi nợ trong trường hợpkhách hàng gặp khó khăn trong thanh toán, đặc biệt trong trường hợp khách hàng là doanhnghiệp lâm vào tình trạng phá sản.+ Ràng buộc trách nhiệm, ngăn chặn tư tưởng chây ỳ không trả nợ mặc dù có khả năngtrả. Việc cho vay có tài sản bảo đảm, đặc biệt là trường hợp giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn nhiềugiá trị khoản vay sẽ khiến khách hàng tích cực trong việc trả nợ để có thể thu hồi được tài sản.+ Giới hạn khả năng vay của bên vay. Nhu cầu của khách hàng có thể rất nhiều nhưng tàisản của họ chỉ có giới hạn. Nếu ngân hàng cho vay vượt quá nhiều tài sản của khách hàng sẽtiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng vì khi đó, khách hàng kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay chứ khôngbằng vốn tự có. Khi dự án ít hoặc không có vốn tự có, khách hàng có thể đưa ra các quyết địnhkinh doanh táo bạo, chứa đựng nhiều rủi ro. Nếu rủi ro xảy ra, thì việc thu hồi toàn bộ khoản nợlà không thể vì khách hàng không có đủ tài sản để xử lý.+ Chống lừa đảo, giân lận. Việc ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản bảo đảmcho khoản vay sẽ hạn chế rất nhiều những vụ lừa đảo làm giả hồ sơ vay vốn nhằm chiếm đoạtvốn của ngân hàng một cách bất hợp pháp.+ Giúp ngân hàng nắm được số liệu tài sản của bên vay. Việc cho vay có bảo đảm bằngtài sản sẽ bảo đảm cho NHTM quản lý, theo dõi được hoạt động của khách hàng vay một cáchchặt chẽ hơn, từ đó bảo dảm an toàn cho NHTM trong việc thu hồi nợ vay.Như vậy, bảo đảm tiền vay có ý nghĩa rất lớn trong hoạt động cho vay của ngân hàngthương mại, bởi lẽ đây chính là các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro khi ngân hàng cho khách hàngvay vốn. Ngoài ra, việc áp dụng các biện pháp bảo đảm còn có ý nghĩa quan trọng đối với nềnkinh tế do hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài và mang tính chất dây truyền đốivới toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên, nếu quá chú trọng yếu tố này chưa hẳn đã tốt, trong thời gian qua một số cánbộ ngân hàng đã quá chú trọng vai trò của tài sản bảo đảm, coi bảo đảm là cơ sở để quyết địnhcho vay không quan tâm đến các điều kiện khác, điều này chính là nguyên nhân làm giảm chấtlượng tín dụng[55, tr.172].Chính vì vậy việc nghiên cứu một cách khoa học về bảo đảm tiền vay, làm rõ các vấn đềlý thuyết của bảo đảm tiền vay để có một cách hiểu đúng đắn về vai trò của nó trong hoạt độngcho vay của NHTM là thực sự cần thiết. Tuy nhiên do sự giới hạn về thời gian nghiên cứu, luậnvăn chỉ nghiên cứu một biện pháp trong bảo đảm tiền vay, đó là biện pháp thế chấp tài sản.Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi của nước ta hiện nay, các quy định về thế chấp tàisản được quy định trong các văn bản pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau như: luật dânsự, luật đất đai, luật ngân hàng, hàng không, hàng hải, luật doanh nghiệp, luật đầu tư..., điều nàythể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta đối với vấn đề bảo đảm tiền vay của tổ chức tín dụng nóichung và thế chấp tài sản nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay một số quy định hiện hành về thế chấptài sản tỏ ra bất cập không còn phù hợp khi áp dụng vào thực tiễn, chưa đáp ứng được sự vậnđộng đa dạng, phức tạp của quan hệ tín dụng. Mặt khác, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai và một sốvăn bản khác đã được sửa đổi và ban hành mới đã dẫn đến những thay đổi quan trọng trong quanniệm về thế chấp và tài sản thế chấp trong khi đó pháp luật ngân hàng lại chưa có sự sửa đổi kịpthời dẫn đến sự mâu thuẫn trong các quy định pháp luật hiện hành về thế chấp tài sản. Ngoài ra,pháp luật về thế chấp tài sản còn có một số nội dung không theo thông lệ quốc tế (như đăng kýthế chấp, xử lý tài sản thế chấp...).Vì thế, để hiểu đúng và thực hiện đúng các quy định về thế chấp tài sản, cũng như pháthiện những điểm thiếu sót, chưa đồng bộ trong hệ thống pháp luật về thế chấp tài sản, thì việcnghiên cứu đề đề tài này càng trở nên rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Pháp luật về thế chấp tài sản Hoạt động cho vay của ngân hàngTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
36 trang 320 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
62 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0