Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần sáng tỏ, sâu sắc thêm lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật tại chính quyền địa phương thông qua làm rõ đặc điểm của phổ biến, giáo dục pháp luật tại địa phương và các yếu tố chi phối chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật. Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong phú thêm hệ thống cơ sở lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN HOÀI VŨ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬTTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ KIM TIÊN Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Đức Đán Phản biện 2: TS. Trần Thị Sáu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp B205, Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 201 - Đường Phan Bội Châu – Phường Trường An –TP Huế. Thời gian: vào hồi 15 giờ 20 tháng 7 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộcchung, do Nhà nước ban hành làm công cụ để quản lý kinh tế, xã hội.Tại Việt Nam, Nhà nước đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới mộtcách toàn diện và sâu sắc trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Đặc biệt, Việt Nam đang nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Do đó, phápluật cần phải giữ vị trí thượng tôn, mọi công dân phải sống, làm việctheo Hiến pháp và pháp luật. Quá trình xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc ban hành hệ thống pháp luậtđầy đủ, đồng bộ, pháp luật cần phải được triển khai, đi vào đời sống.Quá trình đưa pháp luật vào cuộc sống được bắt đầu bằng hoạt độngphổ biến, giáo dục pháp luật. Vì vậy, đẩy mạnh công tác phổ biến,giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân nhằm trang bị cho họnhững kiến thức, hiểu biết nhất định về pháp luật nhằm đáp ứng yêucầu trong giai đoạn mới hiện nay là đòi hỏi tất yếu. Tại tỉnh Phú Yên nói chung và huyện Tây Hòa nói riêng việctổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được triển khaimạnh mẽ, nội dung phù hợp với từng đối tượng với hình thức đadạng, phong phú. Mặc dù vậy, thực tế cũng cho thấy, trên địa bànhuyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên thời gian qua cũng phát sinh nhiềuhành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự an toàn xã hội. Tình trạngngười dân thiếu hiểu biết pháp luật và kiến thức xã hội, cùng với khảnăng tiếp nhận thông tin nhanh nhưng ít chọn lọc đã dẫn đến không ítngười bị lôi kéo, lợi dụng làm gia tăng tệ nạn xã hội, vi phạm phápluật trên địa bàn Huyện thời gian qua. 2 Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phổ biến, giáodục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên” làmluận văn Thạc sỹ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu một số công trình, các bài viếtliên quan, có thể nhận thấy các công trình, các bài viết đã góp phầnlàm sáng tỏ lý luận cũng như thực tiễn về phổ biến, giáo dục phápluật. Song, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchđộc lập, có hệ thống và toàn diện về phổ biến, giáo dục pháp luật tạihuyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên. Do đó, việc nghiên cứu phổ biến, giáodục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên nhằm đưa ramột số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng công tácnày trên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên có ý nghĩa cả về lýluận và thực tiễn.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích Luận văn làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá thực tiễn phổ biến,giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hoà, xác định nguyênnhân, đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng phổbiến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hòa và hiệu quảquản lý nhà nước trên địa bàn huyện.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đặt ra, đề tài thực hiện các nhiệm vụ: - Thứ nhất, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phổ biến,giáo dục pháp luật tại địa phương; - Thứ hai, đánh khách quan, toàn diện về tình hình kinh tế,chính trị, văn hoá - xã hội, an ninh, trật tự an toàn xã hội của huyệnTây Hoà và thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong 3những năm qua cả về kết quả đạt được cũng như các tồn tại, hạn chếvà nguyên nhân của thực trạng đó. - Thứ ba, đề xuất một số giải pháp bảo đảm nâng cao chất lượng,hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện TâyHoà hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận về phổ biến giáo dụcpháp luật tại địa phương và thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật trênđịa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu phổ biến, giáodục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu phổ biến, giáo dục phápluật trên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên từ năm 2011 đến năm2016. - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu về phổ biến, giáo dụcpháp luật trên địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn5.1. Phương pháp luận Nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp luận duy vật biệnchứng ; phương pháp luận Triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tácphổ biến, giáo dục pháp luật; chính sách, pháp luật của Nhà nước vềphổ biến, giáo dục pháp luật.5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN HOÀI VŨ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬTTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY HÕA, TỈNH PHÖ YÊN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỖ THỊ KIM TIÊN Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Đức Đán Phản biện 2: TS. Trần Thị Sáu Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp B205, Nhà...... - Hội trường bảo vệluận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 201 - Đường Phan Bội Châu – Phường Trường An –TP Huế. Thời gian: vào hồi 15 giờ 20 tháng 7 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộcchung, do Nhà nước ban hành làm công cụ để quản lý kinh tế, xã hội.Tại Việt Nam, Nhà nước đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới mộtcách toàn diện và sâu sắc trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Đặc biệt, Việt Nam đang nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Do đó, phápluật cần phải giữ vị trí thượng tôn, mọi công dân phải sống, làm việctheo Hiến pháp và pháp luật. Quá trình xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc ban hành hệ thống pháp luậtđầy đủ, đồng bộ, pháp luật cần phải được triển khai, đi vào đời sống.Quá trình đưa pháp luật vào cuộc sống được bắt đầu bằng hoạt độngphổ biến, giáo dục pháp luật. Vì vậy, đẩy mạnh công tác phổ biến,giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân nhằm trang bị cho họnhững kiến thức, hiểu biết nhất định về pháp luật nhằm đáp ứng yêucầu trong giai đoạn mới hiện nay là đòi hỏi tất yếu. Tại tỉnh Phú Yên nói chung và huyện Tây Hòa nói riêng việctổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được triển khaimạnh mẽ, nội dung phù hợp với từng đối tượng với hình thức đadạng, phong phú. Mặc dù vậy, thực tế cũng cho thấy, trên địa bànhuyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên thời gian qua cũng phát sinh nhiềuhành vi vi phạm pháp luật, gây mất trật tự an toàn xã hội. Tình trạngngười dân thiếu hiểu biết pháp luật và kiến thức xã hội, cùng với khảnăng tiếp nhận thông tin nhanh nhưng ít chọn lọc đã dẫn đến không ítngười bị lôi kéo, lợi dụng làm gia tăng tệ nạn xã hội, vi phạm phápluật trên địa bàn Huyện thời gian qua. 2 Với những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phổ biến, giáodục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên” làmluận văn Thạc sỹ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu một số công trình, các bài viếtliên quan, có thể nhận thấy các công trình, các bài viết đã góp phầnlàm sáng tỏ lý luận cũng như thực tiễn về phổ biến, giáo dục phápluật. Song, cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchđộc lập, có hệ thống và toàn diện về phổ biến, giáo dục pháp luật tạihuyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên. Do đó, việc nghiên cứu phổ biến, giáodục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên nhằm đưa ramột số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng công tácnày trên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên có ý nghĩa cả về lýluận và thực tiễn.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích Luận văn làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá thực tiễn phổ biến,giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hoà, xác định nguyênnhân, đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng phổbiến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hòa và hiệu quảquản lý nhà nước trên địa bàn huyện.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích đặt ra, đề tài thực hiện các nhiệm vụ: - Thứ nhất, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phổ biến,giáo dục pháp luật tại địa phương; - Thứ hai, đánh khách quan, toàn diện về tình hình kinh tế,chính trị, văn hoá - xã hội, an ninh, trật tự an toàn xã hội của huyệnTây Hoà và thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong 3những năm qua cả về kết quả đạt được cũng như các tồn tại, hạn chếvà nguyên nhân của thực trạng đó. - Thứ ba, đề xuất một số giải pháp bảo đảm nâng cao chất lượng,hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện TâyHoà hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận về phổ biến giáo dụcpháp luật tại địa phương và thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật trênđịa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu phổ biến, giáodục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên. - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu phổ biến, giáo dục phápluật trên địa bàn huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên từ năm 2011 đến năm2016. - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu về phổ biến, giáo dụcpháp luật trên địa bàn huyện Tây Hoà, tỉnh Phú Yên.5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn5.1. Phương pháp luận Nghiên cứu đề tài dựa trên phương pháp luận duy vật biệnchứng ; phương pháp luận Triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tácphổ biến, giáo dục pháp luật; chính sách, pháp luật của Nhà nước vềphổ biến, giáo dục pháp luật.5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật Công tác phổ biến giáo dục pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
97 trang 270 0 0
-
115 trang 256 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 240 0 0 -
64 trang 240 0 0
-
26 trang 237 0 0