Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hoạt động kiểm toán độc lập và doanh nghiệp kiểm toán, thực trạng quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay; tìm ra phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt NamLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiKiểm toán độc lập là một hoạt động rất quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân. Việc xác lập cơ sở pháp lý choDNKT đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo lập một thịtrường thị trường tài chính lành mạnh và thị trường kiểmtoán độc lập vững mạnh. Tháng 3 năm 2011, Luật Kiểmtoán độc lập được ban hành và chính thức có hiệu lực từngày 1 tháng 1 năm 2012. Luật Kiểm toán độc lập đã tạolập cơ sở pháp lý ở tầm cao hơn cho doanh nghiệp kiểmtoán và quy định khá đầy đủ những vấn đề liên quan đếndoanh nghiệp kiểm toán. Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đềmà các nhà làm luật chưa quan tâm đến hoặc chưa tiên liệuhết hoặc quy định chưa sát với thực tiễn.Tác giả lựa chọn đề tài “Quy chế pháp lý của doanhnghiệp kiểm toán ở Việt Nam” với cách tiếp cận từ gócnhìn của các chuẩn mực và thông lệ quốc tế đến các quyđịnh pháp luật ở Việt Nam với mong muốn có được một cáinhìn tổng quát về các quy định của doanh nghiệp kiểm toánở Việt Nam. Từ đó, thấy được những điểm cần bổ sung,1cần ban hành thêm nhằm góp phần hoàn thiện quy chế pháplý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam, để Luật Kiểmtoán độc lập sẽ sớm đi vào đời sống thực tiễn ở Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiNhững vấn đề lý luận chung về kiểm toán độc lập,trong đó có doanh nghiệp kiểm toán cũng đã được trình bàytrong một số giáo trình, mỗi giáo trình chỉ đưa ra một vàiđiểm về doanh nghiệp kiểm toán. Những vấn đề riêng lẻliên quan đến doanh nghiệp kiểm thực tế đã được các nhàchuyên môn quan tâm, nghiên cứu và bàn đến nhiều. Songcác nội dung nghiên cứu được đặt ra một cách riêng lẻ,không có một công trình đưa ra cái nhìn xuyên suốt vềdoanh nghiệp kiểm toán. Đề tài này tổng hợp các nội dungcả về cơ sở lý luận, thực trạng các quy định pháp luật vàhoạt động của doanh nghiệp kiểm toán để có một bức tranhtoàn cảnh về doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuLuận văn được nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏcơ sở lý luận về hoạt động kiểm toán độc lập và doanhnghiệp kiểm toán, thực trạng quy chế pháp lý của doanh2nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay; tìm raphương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm góp phầnhoàn thiện các quy định của pháp luật điều chỉnh doanhnghiệp kiểm toán ở Việt Nam.4. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài chủ yếu là về quychế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán hiện nay theo LuậtKiểm toán độc lập, các chuẩn mực kiểm toán quốc tế vàViệt Nam.5. Phạm vi nghiên cứuLuận văn tập trung nghiên cứu Luật Kiểm toán độclập, các chuẩn mực và các báo cáo về tình hình hoạt độngthực tế của các doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam.6. Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết các nhiệm vụ trên, luận văn sử dụngphối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích,tổng hợp, khảo sát thực tiễn, luật học so sánh….7. Kết quả nghiên cứu mới của luận văn3Kết quả nghiên cứu của Luận văn có những điểmmới sau đây:- Tiếp tục làm rõ một số vấn đề lý luận về doanhnghiệp kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế vàthông lệ quốc tế.- Chỉ ra những điểm cần bổ sung, sửa đổi trong cácquy định của pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp kiểmtoán, từ đó đề xuất các nội dung cần tiếp tục hoàn thiện.8. Cơ cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệutham khảo, nội dung Luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quy chếpháp lý của doanh nghiệp kiểm toánChương 2: Thực trạng doanh nghiệp kiểm toán ởViệt NamChương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiệnquy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam4Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY CHẾPHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN1.1. Khái niệm quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểmtoánTrong phần này, tác giả làm rõ khái niệm và cơ cấucủa quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán.Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán làtổng hợp những quy định của pháp luật xác định vai trò,chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm, phạm vivà điều kiện thành lập, hoạt động, … của doanh nghiệpkiểm toán.Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán phảiđược xây dựng trên cơ sở những đặc điểm riêng của ngànhnghề kiểm toán, phải bao gồm tất cả các nội dung liên quanđến việc đảm bảo thực hiện đúng và đủ chức năng, nhiệmvụ của hoạt động kiểm toán độc lập, phản ánh đúng vai tròcủa kiểm toán độc lập. Các nội dung đó phải bao gồmnhóm các quy định về doanh nghiệp kiểm toán (loại hìnhdoanh nghiệp kiểm toán; điều kiện kinh doanh dịch vụ5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt NamLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiKiểm toán độc lập là một hoạt động rất quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân. Việc xác lập cơ sở pháp lý choDNKT đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo lập một thịtrường thị trường tài chính lành mạnh và thị trường kiểmtoán độc lập vững mạnh. Tháng 3 năm 2011, Luật Kiểmtoán độc lập được ban hành và chính thức có hiệu lực từngày 1 tháng 1 năm 2012. Luật Kiểm toán độc lập đã tạolập cơ sở pháp lý ở tầm cao hơn cho doanh nghiệp kiểmtoán và quy định khá đầy đủ những vấn đề liên quan đếndoanh nghiệp kiểm toán. Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đềmà các nhà làm luật chưa quan tâm đến hoặc chưa tiên liệuhết hoặc quy định chưa sát với thực tiễn.Tác giả lựa chọn đề tài “Quy chế pháp lý của doanhnghiệp kiểm toán ở Việt Nam” với cách tiếp cận từ gócnhìn của các chuẩn mực và thông lệ quốc tế đến các quyđịnh pháp luật ở Việt Nam với mong muốn có được một cáinhìn tổng quát về các quy định của doanh nghiệp kiểm toánở Việt Nam. Từ đó, thấy được những điểm cần bổ sung,1cần ban hành thêm nhằm góp phần hoàn thiện quy chế pháplý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam, để Luật Kiểmtoán độc lập sẽ sớm đi vào đời sống thực tiễn ở Việt Nam.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiNhững vấn đề lý luận chung về kiểm toán độc lập,trong đó có doanh nghiệp kiểm toán cũng đã được trình bàytrong một số giáo trình, mỗi giáo trình chỉ đưa ra một vàiđiểm về doanh nghiệp kiểm toán. Những vấn đề riêng lẻliên quan đến doanh nghiệp kiểm thực tế đã được các nhàchuyên môn quan tâm, nghiên cứu và bàn đến nhiều. Songcác nội dung nghiên cứu được đặt ra một cách riêng lẻ,không có một công trình đưa ra cái nhìn xuyên suốt vềdoanh nghiệp kiểm toán. Đề tài này tổng hợp các nội dungcả về cơ sở lý luận, thực trạng các quy định pháp luật vàhoạt động của doanh nghiệp kiểm toán để có một bức tranhtoàn cảnh về doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuLuận văn được nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏcơ sở lý luận về hoạt động kiểm toán độc lập và doanhnghiệp kiểm toán, thực trạng quy chế pháp lý của doanh2nghiệp kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay; tìm raphương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm góp phầnhoàn thiện các quy định của pháp luật điều chỉnh doanhnghiệp kiểm toán ở Việt Nam.4. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài chủ yếu là về quychế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán hiện nay theo LuậtKiểm toán độc lập, các chuẩn mực kiểm toán quốc tế vàViệt Nam.5. Phạm vi nghiên cứuLuận văn tập trung nghiên cứu Luật Kiểm toán độclập, các chuẩn mực và các báo cáo về tình hình hoạt độngthực tế của các doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam.6. Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết các nhiệm vụ trên, luận văn sử dụngphối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích,tổng hợp, khảo sát thực tiễn, luật học so sánh….7. Kết quả nghiên cứu mới của luận văn3Kết quả nghiên cứu của Luận văn có những điểmmới sau đây:- Tiếp tục làm rõ một số vấn đề lý luận về doanhnghiệp kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế vàthông lệ quốc tế.- Chỉ ra những điểm cần bổ sung, sửa đổi trong cácquy định của pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp kiểmtoán, từ đó đề xuất các nội dung cần tiếp tục hoàn thiện.8. Cơ cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệutham khảo, nội dung Luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về quy chếpháp lý của doanh nghiệp kiểm toánChương 2: Thực trạng doanh nghiệp kiểm toán ởViệt NamChương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiệnquy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán ở Việt Nam4Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY CHẾPHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN1.1. Khái niệm quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểmtoánTrong phần này, tác giả làm rõ khái niệm và cơ cấucủa quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán.Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán làtổng hợp những quy định của pháp luật xác định vai trò,chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm, phạm vivà điều kiện thành lập, hoạt động, … của doanh nghiệpkiểm toán.Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán phảiđược xây dựng trên cơ sở những đặc điểm riêng của ngànhnghề kiểm toán, phải bao gồm tất cả các nội dung liên quanđến việc đảm bảo thực hiện đúng và đủ chức năng, nhiệmvụ của hoạt động kiểm toán độc lập, phản ánh đúng vai tròcủa kiểm toán độc lập. Các nội dung đó phải bao gồmnhóm các quy định về doanh nghiệp kiểm toán (loại hìnhdoanh nghiệp kiểm toán; điều kiện kinh doanh dịch vụ5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ luật học Luật Kinh tế Doanh nghiệp kiểm toán Quy chế pháp lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0 -
27 trang 225 0 0
-
208 trang 197 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 177 0 0 -
25 trang 171 0 0
-
14 trang 170 0 0