Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.92 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu lý luận, trên cơ sở khảo sát thực tiễn, làm rõ những vướng mắc, khó khăn và những hạn chế để đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của bị can trong TTHS, đặc biệt là trong giai đoạn khởi tố các VAHS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo là trách nhiệmmà Đảng và Nhà nước ta hướng tới trong công cuộc xây dựng NNPQ.Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị vềChiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã nêu lên những vấn đề cầnphải đảm bảo như quyền con người, sự dân chủ hóa trong hoạt động tưpháp nhằm xây dựng một nền tư pháp vững mạnh, hạn chế đến mức thấpnhất việc oan sai, bỏ lọt tội phạm trong các VAHS. Từ khi BLTTHS năm 2015 được ban hành và có hiệu lực thi hành,việc quy định quyền của những người tham gia tố tụng trong VAHS đãđược định hình khá rõ và ngày càng được các văn bản hướng dẫn cố gắnghoàn thiện phù hợp với tình hình phát triển của kinh tế xã hội, xu thế pháttriển của nền kinh tế và các hiệp ước mà Việt Nam ký kết với các khốikinh tế trên thế giới và gần đây nhất là việc ban hành Bộ luật TTHS 2015lần đầu tiên trong lịch sử tố tụng Việt Nam xuất hiện khái niệm bị can, bịcáo là pháp nhân. Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện quyền của nhữngngười tham gia tố tụng nói chung mà đặc biệt là quyền của bị can nói riêngtrong thực tiễn vẫn chưa được hiệu quả. Bị can với địa vị pháp lý bất lợicủa mình khi tham gia vào các hoạt động TTHS thường gặp những trởngại khi thực hiện các quyền của mình Quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng là một quận trung tâm, vớidân số đông, tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, các giao dịch dân sự,kinh tế diễn ra sôi động. Chính vì lẽ đó, tình hình tội phạm xảy ra trên địabàn quận Hồng Bàng diễn ra rất phức tạp. Hàng năm, Cơ quan điều tra(CQĐT) công an quận Hồng Bàng khởi tố hàng trăm vụ án với hàng trămbị can, số lượng VAHS đã khởi tố trên địa bàn quận Hồng Bàng luôn dẫnđầu toàn thành phố Hải Phòng. Trong quá trình giải quyết VAHS nói 1chung trong đó có hoạt động khởi tố VAHS nói riêng các cơ quan có thẩmquyền đã thực hiện đầy đủ quy định của pháp luật về bảo đảm quyền củabị can nói chung trong TTHS. Tuy nhiên, có những thời điểm, tại một sốvụ án cụ thể vấn đề này chưa thực sự được quan tâm, còn xảy ra một sốhạn chế, tồn tại nhất định. Việc nghiên cứu vấn đề về quyền của bị can trong giai đoạn khởi tốcác vụ án hình để đánh giá thực trạng, làm rõ nguyên nhân và đề xuấtnhững giải pháp hoàn thiện Bộ luật TTHS (BLTTHS), là hết sức cần thiết,góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ, điều tra viên, kiểm sát viên vềvai trò, trách nhiệm, quyền hạn của mình trong việc thực hiện chức trách,nhiệm vụ được phân công, nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranhphòng chống tội pham, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tư an toàn xã hội, bảođảm các quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Với lý do đó, học viên đã chọn đề tài “Quyền của bị can trong giaiđoạn khởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố HảiPhòng”, làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về quyền con ngườinói chung, quyền của bị can trong TTHS nói riêng như: - “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luậtTTHS”, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, do Lê Văn Cảm;Nguyễn Ngọc Chí và Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì, năm 2006. Đây làcông trình nghiên cứu trực tiếp về vấn đề bảo đảm quyền con người trongluật hình sự và TTHS. Trong nội dung nghiên cứu của công trình cũng cónhững nội dung đề cập trực tiếp đến việc bảo vệ quyền con người dưới gócđộ áp dụng biện pháp ngăn chặn. - Luận án tiến sĩ “Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bịcan trong TTHS Việt Nam” của Lại Văn Trình, TP. Hồ Chí Minh, bảo vệ 2năm 2011. Đây là công trình nghiên cứu trực tiếp về bảo đảm quyền củangười bị bắt tạm giữ, tạm giam. Biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam là nhữngbiện pháp ngăn chặn tác động tiêu cực tới đảm bảo quyền của người bị ápdụng, do đó cần phải tiến hành một cách chặt chẽ và đảm bảo điều kiệncũng như thủ tục nghiêm túc. - Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật TTHS Việt Nam:Những vấn đề lý luận cơ bản, của Lê Văn Cảm, Báo Dân chủ và Pháp luật- Bộ Tư pháp, Số 7/2010. Trong bài náo của mình, tác giả phân tích vềnhững nội dung liên quan đến bảo đảm quyền con người bằng pháp luậtTTHS có liên quan. Đặc biệt nghiên cứu về địa vị pháp lý của bị can trong TTHS đặc biệtlà quyền của bị can trong TTHS có thể thấy một số công trình sau: - Luận án tiến sỹ luật học “Hoàn thiện quy định của pháp luật TTHSvề quyền của bị can, bị cáo” năm 2015 của tác giả Nguyễn Sơn Hà; Đề tàikhoa học cấp Đại học quốc gia “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luậthình sự và pháp luật TTHS trong giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam” -Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2006; Các bài tạp chí “B ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: