Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền lao động trong pháp luật Quốc tế và Pháp luật Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.28 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn này là nghiên cứu về pháp luật Quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền lao động; đánh giá xem xét việc thực thi quyền lao động theo các công ước mà Việt Nam là thành viên được thể chế hoá vào các quy phạm pháp luật trong nước như thế nào. Sau đó đặt trong tương quan so sánh xem pháp luật Việt Nam quy định về quyền lao động đã thực sự phù hợp tương đồng với pháp luật quốc tế chưa hay còn những tồn tại, khiếm khuyết gì cần khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền lao động trong pháp luật Quốc tế và Pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HƢƠNG LIÊNQUYỀN LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Người hướng dẫn: Nguyến Bá Diến Hà Nội, 2007MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Trong quá trình lịch sử phát triển của con người mọi sự biến đổi về kinh tếchính trị xã hội đều xuất phát từ nguồn gốc lao động. Lao động được coi là hoạtđộng sáng tạo của con người có thể quyết định sự phát triển của cả một thời đạilịch sử loài người. Từ thời kỳ đồ đá của xã hội nguyên thuỷ con người với sức sángtạo của mình đã thực hiện cải tiến công cụ lao động tạo ra các tư liệu sản xuấtkhông chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của bản thân mà còn đảm bảo cho việc xâydựng các thiết chế xã hội phát triển. Những thành quả lao động đã dẫn đến sựchuyển đổi các chế độ xã hội khác nhau trong mỗi quốc gia từ chế độ công xãnguyên thuỷ chuyển sang các chế độ Nô lệ - Phong kiến – Tư bản – Xã hội chủnghĩa. Lao động từ sơ khai đã là một hoạt động có tầm quan trọng rất lớn gắn liềnvới sự tồn tại và phát triển của con người. Vì vậy, quyền lao động được coi là mộttrong những quyền cơ bản nhất trong phạm trù quyền con người mà các quốc giađã ghi nhận trong các văn bản pháp lý quốc tế nói chung và trong hệ thống phápluật của từng nước nói riêng. Quyền lao động ở đây được hiểu theo một phạm trùrộng lớn bao gồm các quyền cơ bản trong lĩnh vực lao động của con người như cácvấn đề việc làm, về việc sử dụng lao động, điều kiện lao động, môi trường laođộng, độ tuổi lao động và sự công bằng trong hoạt động lao động hay các chế độkhác mà con người không phân biệt quốc gia, sắc tộc, giới tính, tôn giáo đều đượchưởng khi tham gia vào quan hệ lao động. Ngay trong bản Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 của Đại hộiđồng Liên hợp quốc đã ghi nhận: ”Mỗi người đều có quyền làm việc, tự do chọn nghề, được có những điềukiện làm việc thuận lợi và chính đáng và được bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp. Mỗi người không có bất kỳ sự phân biệt nào, có quyền được trả lươngngang nhau cho những công việc như nhau. Mỗi người đi làm được trả lương xứng đáng và hợp lý để đảm bảo cho bảnthân và gia đình một cuộc sống có đầy đủ giá trị nhân phẩm, và được trợ cấp khicần thiết bằng các biện pháp bảo hiểm xã hội khác..... ” Trong lĩnh vực pháp luật quốc tế về quyền lao động phải nói đến Tổ chứclao động thế giới (ILO) được thành lập năm 1919 và đến năm 1998 đã có 176thành viên tham gia tổ chức quốc tế này. Mục tiêu hoạt động của ILO nhằm thúcđẩy sự công bằng xã hội và những điều kiện sống tốt hơn cho mọi người lao độngở các quốc gia trên thế giới. ILO là tổ chức quốc tế có quy mô hoạt động rất rộnglớn, trong quá trình hoạt động của mình ILO đã thông qua rất nhiều công ước liênquan đến quyền lao động của con người như: Công ước về đảm bảo công ăn việclàm và chống lại nạn thất nghiệp năm 1950; Công ước về hưởng tiền lương ngangbằng nhau giữa nam và nữ do lao động ngang nhau năm 1951; Công ước về khôngphân biệt đối xử về lao động và việc làm năm 1960; Công ước về tuổi lao động tốithiểu năm 1973; Công ước về bảo vệ quyền của mọi người lao động nhập cư và cácthành viên gia đình họ năm 1990.... Dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật quốc tế quan trọng về quyền lao độngkể trên mà các quốc gia thành viên đều có nghĩa vụ bảo đảm quyền lao động này.Việc xây dựng, thể chế hoá các quy phạm pháp luật trong mỗi quốc gia để thực thiquyền lao động được thực hiện phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, chính trị,xã hội của từng nước. Việt Nam là một trong số các nước đã có những nỗ lực nhấtđịnh trong việc thực hiện các chính sách nhằm bảo đảm thực hiện quyền lao độngcơ bản này. Ngay trong bản Hiến pháp được sửa đổi, bổ sung năm 1992 của nướcCHXHCN Việt Nam đã ghi nhận về quyền lao động là quyền cơ bản của conngười. Ngoài ra, các văn bản pháp luật khác cũng được thể chế hoá các nội dungvề quyền lao động như Bộ luật lao động năm 2002; Luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam.... Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động lao động đối với sự phát triểncủa nhân loại đặc biệt trong thời đại xu thế quốc tế hoá, hội nhập kinh tế quốc tếđang phát triển mạnh mẽ thì xu hướng chuyển dịch lao động giữa các quốc giangày càng được mở rộng. Việc thể chế hoá các qui định về quyền lao động được ghi nhận trong cácvăn bản pháp luật Quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết được triển khai thựchiện. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế chính trị xã hội của đất nước trong thời kỳchuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trườngnên vẫn còn tồn tại những tàn dư của chế độ cũ. Hơn nữa trong quan hệ lao độnghiện nay sức lao động được coi là “hàng hoá đặc” biệt trao đổi trên thị trường laođộng. Quan hệ này vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội và nhân văn sâusắc vì nó liên quan đến yếu tố con người và gắn với thực thể con người.Mặc dù bảnchất của quan hệ là bình đẳng nhưng trong thực tiễn vẫn còn bộc lộ sự bất bìnhđẳng hoặc có tính chất bóc lột vì người lao động chỉ có sức lao động còn người sửdụng lao động có sức mạnh rất lớn đó là tiềm lực kinh tế và sự phụ thuộc pháp lývào người sử dụng của người lao động cũng là nguyên nhân làm cho các tranhchấp lao động nảy sinh. Để có thể thực thi quyền lao động như một quyền cơ bản nhất của conngười thì hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải có các quy định rộng rãi hơn đảmbảo để mọi người lao động đều được hưởng quyền có việc làm, được làm việctrong điều kiện môi trường bảo đảm sức khoẻ và được hưởng các quyền và lợi íchhợp pháp trong quan hệ lao động cũng như sự công bằng trong lao động theo nộidung quyền lao động được quy định trong các công ước quốc tế về quyền laođộng. Xuất phát từ yêu cầu trên m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền lao động trong pháp luật Quốc tế và Pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HƢƠNG LIÊNQUYỀN LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Người hướng dẫn: Nguyến Bá Diến Hà Nội, 2007MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Trong quá trình lịch sử phát triển của con người mọi sự biến đổi về kinh tếchính trị xã hội đều xuất phát từ nguồn gốc lao động. Lao động được coi là hoạtđộng sáng tạo của con người có thể quyết định sự phát triển của cả một thời đạilịch sử loài người. Từ thời kỳ đồ đá của xã hội nguyên thuỷ con người với sức sángtạo của mình đã thực hiện cải tiến công cụ lao động tạo ra các tư liệu sản xuấtkhông chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của bản thân mà còn đảm bảo cho việc xâydựng các thiết chế xã hội phát triển. Những thành quả lao động đã dẫn đến sựchuyển đổi các chế độ xã hội khác nhau trong mỗi quốc gia từ chế độ công xãnguyên thuỷ chuyển sang các chế độ Nô lệ - Phong kiến – Tư bản – Xã hội chủnghĩa. Lao động từ sơ khai đã là một hoạt động có tầm quan trọng rất lớn gắn liềnvới sự tồn tại và phát triển của con người. Vì vậy, quyền lao động được coi là mộttrong những quyền cơ bản nhất trong phạm trù quyền con người mà các quốc giađã ghi nhận trong các văn bản pháp lý quốc tế nói chung và trong hệ thống phápluật của từng nước nói riêng. Quyền lao động ở đây được hiểu theo một phạm trùrộng lớn bao gồm các quyền cơ bản trong lĩnh vực lao động của con người như cácvấn đề việc làm, về việc sử dụng lao động, điều kiện lao động, môi trường laođộng, độ tuổi lao động và sự công bằng trong hoạt động lao động hay các chế độkhác mà con người không phân biệt quốc gia, sắc tộc, giới tính, tôn giáo đều đượchưởng khi tham gia vào quan hệ lao động. Ngay trong bản Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền năm 1948 của Đại hộiđồng Liên hợp quốc đã ghi nhận: ”Mỗi người đều có quyền làm việc, tự do chọn nghề, được có những điềukiện làm việc thuận lợi và chính đáng và được bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp. Mỗi người không có bất kỳ sự phân biệt nào, có quyền được trả lươngngang nhau cho những công việc như nhau. Mỗi người đi làm được trả lương xứng đáng và hợp lý để đảm bảo cho bảnthân và gia đình một cuộc sống có đầy đủ giá trị nhân phẩm, và được trợ cấp khicần thiết bằng các biện pháp bảo hiểm xã hội khác..... ” Trong lĩnh vực pháp luật quốc tế về quyền lao động phải nói đến Tổ chứclao động thế giới (ILO) được thành lập năm 1919 và đến năm 1998 đã có 176thành viên tham gia tổ chức quốc tế này. Mục tiêu hoạt động của ILO nhằm thúcđẩy sự công bằng xã hội và những điều kiện sống tốt hơn cho mọi người lao độngở các quốc gia trên thế giới. ILO là tổ chức quốc tế có quy mô hoạt động rất rộnglớn, trong quá trình hoạt động của mình ILO đã thông qua rất nhiều công ước liênquan đến quyền lao động của con người như: Công ước về đảm bảo công ăn việclàm và chống lại nạn thất nghiệp năm 1950; Công ước về hưởng tiền lương ngangbằng nhau giữa nam và nữ do lao động ngang nhau năm 1951; Công ước về khôngphân biệt đối xử về lao động và việc làm năm 1960; Công ước về tuổi lao động tốithiểu năm 1973; Công ước về bảo vệ quyền của mọi người lao động nhập cư và cácthành viên gia đình họ năm 1990.... Dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật quốc tế quan trọng về quyền lao độngkể trên mà các quốc gia thành viên đều có nghĩa vụ bảo đảm quyền lao động này.Việc xây dựng, thể chế hoá các quy phạm pháp luật trong mỗi quốc gia để thực thiquyền lao động được thực hiện phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, chính trị,xã hội của từng nước. Việt Nam là một trong số các nước đã có những nỗ lực nhấtđịnh trong việc thực hiện các chính sách nhằm bảo đảm thực hiện quyền lao độngcơ bản này. Ngay trong bản Hiến pháp được sửa đổi, bổ sung năm 1992 của nướcCHXHCN Việt Nam đã ghi nhận về quyền lao động là quyền cơ bản của conngười. Ngoài ra, các văn bản pháp luật khác cũng được thể chế hoá các nội dungvề quyền lao động như Bộ luật lao động năm 2002; Luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam.... Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động lao động đối với sự phát triểncủa nhân loại đặc biệt trong thời đại xu thế quốc tế hoá, hội nhập kinh tế quốc tếđang phát triển mạnh mẽ thì xu hướng chuyển dịch lao động giữa các quốc giangày càng được mở rộng. Việc thể chế hoá các qui định về quyền lao động được ghi nhận trong cácvăn bản pháp luật Quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết được triển khai thựchiện. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế chính trị xã hội của đất nước trong thời kỳchuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trườngnên vẫn còn tồn tại những tàn dư của chế độ cũ. Hơn nữa trong quan hệ lao độnghiện nay sức lao động được coi là “hàng hoá đặc” biệt trao đổi trên thị trường laođộng. Quan hệ này vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội và nhân văn sâusắc vì nó liên quan đến yếu tố con người và gắn với thực thể con người.Mặc dù bảnchất của quan hệ là bình đẳng nhưng trong thực tiễn vẫn còn bộc lộ sự bất bìnhđẳng hoặc có tính chất bóc lột vì người lao động chỉ có sức lao động còn người sửdụng lao động có sức mạnh rất lớn đó là tiềm lực kinh tế và sự phụ thuộc pháp lývào người sử dụng của người lao động cũng là nguyên nhân làm cho các tranhchấp lao động nảy sinh. Để có thể thực thi quyền lao động như một quyền cơ bản nhất của conngười thì hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải có các quy định rộng rãi hơn đảmbảo để mọi người lao động đều được hưởng quyền có việc làm, được làm việctrong điều kiện môi trường bảo đảm sức khoẻ và được hưởng các quyền và lợi íchhợp pháp trong quan hệ lao động cũng như sự công bằng trong lao động theo nộidung quyền lao động được quy định trong các công ước quốc tế về quyền laođộng. Xuất phát từ yêu cầu trên m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Quyền lao động trong pháp luật Quốc tế Quyền lao động trong Pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
62 trang 301 0 0
-
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0