Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 507.03 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đã góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận khoa học pháp lý chuyên ngành luật hành chính; làm rõ nội dung thẩm quyền của TAND trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử của TAND.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính từ thực tiễn tỉnh Đăk Lăk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ..…………/………….. .….…/.……. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VĂN ĐOÀNTHẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH – TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 60.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ HÀNH CHÍNH ĐĂK LĂK – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN BÁ CHIẾNPhản biện 1:Phản biện 2:Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận vănHọc viện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Học viện Hành chính Quốc gia - Phân viện khu vựcTây Nguyên.Số:… - Đường Nguyễn Văn Cừ, Tp Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk.Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đắk Lắk là một tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, trong nhữngnăm vừa qua do tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường và hội nhậpquốc tế đã thúc đẩy kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân không ngừng được nâng lên, một số công trình, nhà máy, xínghiệp được xây dụng, lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ, du lịch, vui chơigiải trí phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó thì tìnhhình khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai, nhà ở, cáclĩnh vực thuế, xây dụng, môi trường đô thị, kinh doanh, dịch vụ dulịch... ngày càng phức tạp. Số lượng vụ án hành chính được TAND tỉnhthụ lý giải quyết ngày càng tăng nhưng chất lượng giải quyết các vụ ánvẫn còn nhiều thiếu sót, hạn chế dẫn đến việc các đương sự kháng cáo,cơ quan có thẩm quyền kháng nghị, gây nên bức xúc trong quần chúngnhân dân. Thực trạng trên cho thấy, việc nghiên cứu một cách hệ thống,toàn diện cả về cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện thẩm quyền củaTAND trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính dưới góc độ luật Hiếnpháp và Hành chính nhằm tìm ra những ưu điểm và những hạn chế,vướng mắc; rút ra những bài học kinh nghiệm đồng thời đưa ra các giảipháp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại, góp phần nâng cao hơnnữa chất lượng thực hiện thẩm quyền của TAND trong xét xử sơ thẩmvụ án hành chính là rất cần thiết và khách quan, đáp ứng yêu cầu cảicách tư pháp theo quan điểm của Đảng được thể hiện tại các Nghị quyếtsố 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tâm củacông tác tư pháp trong thời gian tới” và Nghị quyết số 49/NQ-TW 1ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”. Vìvậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Thẩm quyền của TAND trong xétxử sơ thẩm vụ án hành chính - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” để làmLuận văn tốt nghiệp Cao học Luật, chuyên ngành Luật Hiến pháp vàHành chính là cấp thiết, khách quan trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tác giả Vũ Thị Hòa (2011): “ Đối tượng khởi kiện và thẩmquyền xét xử theo Luật tố tụng hành chính 2010”. Nguồnhttp://hoc vientuphap.edu.vn. Bài viết phân tích làm rõ quy định của Luật TTHC năm 2010 vềđối tượng khởi kiện và thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của Tòa ánnói chung. Bài viết không đề cập đến cơ sở lý luận về thẩm quyền xétxử nói chung và thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính cũng nhưthực tiễn thực hiện thẩm quyền của Tòa án. TS. Nguyễn Văn Thuân, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số12/2016, “Thẩm quyền của Tòa án theo Luật TTHC năm 2015”. Bàiviết đề cập đến sự cần thiết về việc ban hành Luật TTHC năm 2015đồng thời nêu lên một số điểm mới về thẩm quyền của TAND trongviệc giải quyết các vụ án hành chính như theo loại việc, thẩm quyềntheo cấp Tòa án ... Bài viết không đề cập đến những vấn đề lý luận vàthực tiễn thực hiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính củaTAND. Nhìn chung, những công trình, tài liệu trên đây đã tập trungnghiên cứu các quy định chung về thẩm quyền xét xử vụ án hành chínhcủa Tòa án theo quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ ánhành chính năm 1996 và Luật TTHC năm 2010 mà chưa đề cập đến 2quy định của Luật TTHC năm 2015 và chưa nghiên cứu một cách hệthống về hoạt động thực hiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hànhchính của TAND. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Thẩm quyền củaTAND trong xét xử sơ thẩm vụ án hành chính - Từ thực tiễn tỉnhĐắk Lắk” của tác giả là hoàn toàn mới, chưa có một công trình nàonghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích làm rõ cơ sở lý luận và đánh giá thực trạngthực hiện thẩm quyền của TAND trong xét xử sơ thẩm vụ án hànhchính tại tỉnh Đăk Lăk, luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: