![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thanh tra cấp huyện – Từ thực tiễn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.02 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có nhiệm vụ làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc hoạt động và chức năng, nhiệm vụ thanh tra cấp huyện; quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện; thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thanh tra cấp huyện – Từ thực tiễn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk LăkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………. ..…../…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐÌNH QUANG THANH TRA CẤP HUYỆN – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐĂK LĂK – NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Đức Lượng Phản biện 1: Tiến sĩ Nguyễn Minh Sản, Học Viện Hành chínhQuốc gia Phản biện 2: Tiến sĩ Đỗ Văn Dương, Trường Chính trị tỉnh ĐăkLăk Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng ……, Nhà ……. – Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:…….. Đường ……….. Quận ……………TP……... Thời gian: Vào hồi 16 giờ 26 tháng 5 năm 2017 Có thể tỉm hiểu Luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia. Hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia 2 MỞ ĐẦU Để xây dựng nền hành chính Nhà nước hiện đại, chuyênnghiệp, kỷ cương, năng động, có hiệu lực và hiệu quả, đòi hỏi phải thựchiện tốt nhiều chức năng, nhiệm vụ trong quản lý nhà nước, trong đó cócông tác thanh tra. Vì công tác thanh tra là một trong những nội dungcơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nước, là một chức năngthiết yếu của quản lý nhà nước. Đánh giá đầy đủ tình hình thực tiễn của công tác thanh tra cấphuyện trong thời gian qua, cũng như những vấn đề vướng mắc đang đặtra về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện hiện nay, để từ đóđề ra các giải pháp thích hợp hoàn thiện pháp luật về thanh tra, gópnâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra cấp huyệntrong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu khoahọc, nhiều bài viết chuyên khảo trên các Báo thanh tra, Tạp chí thanhtra và các Báo, Tạp chí chuyên ngành khác đề cập đến tổ chức và hoạtđộng của thanh tra nhà nước ở những khía cạnh và mức độ khác nhau,chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản và hệ thống chuyênsâu về tổ chức và hoạt động thanh tra cấp huyện nói chung và Thanhtra huyện Buôn Đôn nói riêng. Vì vậy, đề tài của luận văn không trùngvới các công trình đã công bố trước đây. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Luận văn này nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hànhvề tổ chức và hoạt động thanh tra, trong đó tập trung nghiên cứu, phântích và đánh giá hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định vềtổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện; nghiên cứu, đánh giá và 3phân tích thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thanh tra huyện BuônĐôn, tỉnh Đăk Lăk nhằm đánh giá được những ưu điểm và những hạnchế, bất cập của quy định hiện hành, từ đó kiến nghị phương hướng vàgiải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về thanh tra vàcác văn bản có liên quan để phù hợp với tình hình thực tế, nâng caochất lượng hoạt động của thanh tra cấp huyện. - Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò,nguyên tắc hoạt động và chức năng, nhiệm vụ thanh tra cấp huyện; quyđịnh của pháp luật về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện;thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnhĐăk Lăk. Trên cơ sở đó kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật vềthanh tra và các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quanThanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Các văn bản pháp luật quy định về tổ chức và hoạt động củathanh tra cấp huyện. + Tổ chức và hoạt động của Thanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnhĐăk Lăk. - Phạm vi nghiên cứu - Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về tổ chức và hoạtđộng của thanh tra cấp huyện. - Tổ chức và hoạt động của Thanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnhĐăk Lăk từ năm 2011 đến nay. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4 - Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sởphương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhvề nhà nước và pháp luật nói chung và công tác thanh tra nói riêng. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phươngpháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổnghợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và một số phươngpháp khác để làm sáng tỏ bản chất của vấn đề. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa lý luận Luận văn đề xuất phương hướng và các giải pháp phù hợp gópphần hoàn thiện hệ thống pháp luật về thanh tra, đặc biệt là về tổ chứcvà hoạt động của thanh tra cấp huyện. - Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần làm rõ tính đặc thù về tổ chức và hoạt độngcủa Thanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. Trên cơ sở đó đề xuấtmột số giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động vàchất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cơ quan Thanh tra huyện BuônĐôn, tỉnh Đăk Lăk. 7. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của thanh tracấp huyện. Chương 2: Thực trạng pháp luật và việc thực hiện pháp luậtquy định về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện – Từ thựctiễn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyđịnh về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện nhằm nâng caochất lượng hoạt động củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thanh tra cấp huyện – Từ thực tiễn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk LăkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………../………. ..…../…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ĐÌNH QUANG THANH TRA CẤP HUYỆN – TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐĂK LĂK – NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Đức Lượng Phản biện 1: Tiến sĩ Nguyễn Minh Sản, Học Viện Hành chínhQuốc gia Phản biện 2: Tiến sĩ Đỗ Văn Dương, Trường Chính trị tỉnh ĐăkLăk Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng ……, Nhà ……. – Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:…….. Đường ……….. Quận ……………TP……... Thời gian: Vào hồi 16 giờ 26 tháng 5 năm 2017 Có thể tỉm hiểu Luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia. Hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia 2 MỞ ĐẦU Để xây dựng nền hành chính Nhà nước hiện đại, chuyênnghiệp, kỷ cương, năng động, có hiệu lực và hiệu quả, đòi hỏi phải thựchiện tốt nhiều chức năng, nhiệm vụ trong quản lý nhà nước, trong đó cócông tác thanh tra. Vì công tác thanh tra là một trong những nội dungcơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nước, là một chức năngthiết yếu của quản lý nhà nước. Đánh giá đầy đủ tình hình thực tiễn của công tác thanh tra cấphuyện trong thời gian qua, cũng như những vấn đề vướng mắc đang đặtra về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện hiện nay, để từ đóđề ra các giải pháp thích hợp hoàn thiện pháp luật về thanh tra, gópnâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra cấp huyệntrong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu khoahọc, nhiều bài viết chuyên khảo trên các Báo thanh tra, Tạp chí thanhtra và các Báo, Tạp chí chuyên ngành khác đề cập đến tổ chức và hoạtđộng của thanh tra nhà nước ở những khía cạnh và mức độ khác nhau,chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản và hệ thống chuyênsâu về tổ chức và hoạt động thanh tra cấp huyện nói chung và Thanhtra huyện Buôn Đôn nói riêng. Vì vậy, đề tài của luận văn không trùngvới các công trình đã công bố trước đây. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Luận văn này nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hànhvề tổ chức và hoạt động thanh tra, trong đó tập trung nghiên cứu, phântích và đánh giá hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định vềtổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện; nghiên cứu, đánh giá và 3phân tích thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thanh tra huyện BuônĐôn, tỉnh Đăk Lăk nhằm đánh giá được những ưu điểm và những hạnchế, bất cập của quy định hiện hành, từ đó kiến nghị phương hướng vàgiải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về thanh tra vàcác văn bản có liên quan để phù hợp với tình hình thực tế, nâng caochất lượng hoạt động của thanh tra cấp huyện. - Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò,nguyên tắc hoạt động và chức năng, nhiệm vụ thanh tra cấp huyện; quyđịnh của pháp luật về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện;thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnhĐăk Lăk. Trên cơ sở đó kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật vềthanh tra và các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quanThanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Các văn bản pháp luật quy định về tổ chức và hoạt động củathanh tra cấp huyện. + Tổ chức và hoạt động của Thanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnhĐăk Lăk. - Phạm vi nghiên cứu - Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về tổ chức và hoạtđộng của thanh tra cấp huyện. - Tổ chức và hoạt động của Thanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnhĐăk Lăk từ năm 2011 đến nay. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4 - Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sởphương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minhvề nhà nước và pháp luật nói chung và công tác thanh tra nói riêng. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phươngpháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổnghợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh và một số phươngpháp khác để làm sáng tỏ bản chất của vấn đề. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa lý luận Luận văn đề xuất phương hướng và các giải pháp phù hợp gópphần hoàn thiện hệ thống pháp luật về thanh tra, đặc biệt là về tổ chứcvà hoạt động của thanh tra cấp huyện. - Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần làm rõ tính đặc thù về tổ chức và hoạt độngcủa Thanh tra huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. Trên cơ sở đó đề xuấtmột số giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động vàchất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cơ quan Thanh tra huyện BuônĐôn, tỉnh Đăk Lăk. 7. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của thanh tracấp huyện. Chương 2: Thực trạng pháp luật và việc thực hiện pháp luậtquy định về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện – Từ thựctiễn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk. Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật quyđịnh về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện nhằm nâng caochất lượng hoạt động củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Thanh tra cấp huyện Luận văn thạc sĩ Luật họcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 285 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 281 0 0 -
64 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0