Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thuế thu nhập đối với công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.55 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày một số vấn đề cơ bản về thuế thu nhập đối với Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam. Phân tích thực trạng chính sách thuế thu nhập đối với Công ty Hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân từ năm 1990 đến nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện thuế thu nhập đối với Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thuế thu nhập đối với công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt NamThuế thu nhập đối với công ty hợp danh vàdoanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt NamĐỗ Thị Lan HươngKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: TS. Ngô Huy CươngNăm bảo vệ: 2010Abstract. Trình bày một số vấn đề cơ bản về thuế thu nhập đối với Công ty hợpdanh và Doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam. Phân tích thực trạng chínhsách thuế thu nhập đối với Công ty Hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân từ năm 1990đến nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện thuế thu nhập đối với Công tyhợp danh và Doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam.Keywords. Luật kinh tế; Thuế; Pháp luật Việt Nam; Doanh nghiệp tư nhân; Thuếthu nhậpContent1. Tính cấp thiết của đề tàiThuế là một phạm trù kinh tế tài chính mang tính khách quan, đồng thời cũng là mộtphạm trù lịch sử - thuế ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại, phát triển của Nhànước. Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho thấy một khi Nhà nước chỉ làm nhiệm vụquản lý hành chính đơn thuần thì nhu cầu chi tiêu của Nhà nước ở chừng mực nhất định.Cùng với sự phát triển của xã hội, Nhà nước có thêm nhiệm vụ điều hành, quản lý nền kinhtế, chăm lo đời sống, văn hóa xã hội của cộng đồng… để đảm bảo cho việc chi tiêu của Nhànước thì nhu cầu tất yếu là phải gia tăng nguồn thu tài chính và thuế được Nhà nước sử dụngnhư một phương thức cơ bản để động viên nguồn tài chính cho ngân sách quốc gia. Mặc dùvậy, mức động viên này phải phù hợp với tình hình và mức độ tăng trưởng kinh tế, tổng sảnphẩm quốc nội, thu nhập quốc dân, khả năng đóng góp của dân…điều đó có nghĩa phải đảmbảo nguyên tắc hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước và người nộp thuế. Về vấn đề này,Montesqiueu đã viết:“Phải vận dụng trí thông minh và tính thận trọng để tính toán, điều chỉnh giữa haiphần: phần lấy của dân và phần để lại cho dân.Không phải là tính toán cái gì mà dân có thể đóng góp mà cần tính toán dân phải đónggóp cái gì. Nếu tính những gì người dân có thể đóng góp thì phải tính khả năng đóng gópthường xuyên ở mức ít nhất” [23]Ở Việt Nam, trong tiến trình đổi mới kinh tế và đặc biệt là trước xu thế toàn cầu hóangày càng gia tăng, sự giảm dần hàng rào thuế quan do yêu cầu của tự do hóa thương mại làmột tất yếu, ảnh hưởng và làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách Nhà nước; bên cạnh đó,việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến cơ cấu thu ngân sách cũng thay đổi theo hướngnguồn thu tích lũy từ trong nước tăng dần và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thungân sách Nhà nước thì việc xây dựng hệ thống chính sách thuế minh bạch, đơn giản và hiệuquả là vô cùng quan trọng góp phần đảm bảo cho sự phát triển bình đẳng của mọi thành phầnkinh tế, nâng cao tỷ trọng thu nội địa để ổn định thu ngân sách nhà nước. Tuy vậy, yêu cầuđảm bảo nguồn thu ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng cao của Chính phủ khôngcó nghĩa là động viên với bất kỳ giá nào, việc động viên nộp thuế phải phù hợp với điều kiện,tình hình thực tế cũng như khả năng chi trả của các tầng lớp dân cư, tôn trọng nguyên tắcđánh thuế theo khả năng để đảm bảo tính khả thi của chính sách thuế. Xét trên phương diệnthuế thu nhập và theo nguyên tắc không đánh thuế trùng thì mỗi khoản thu nhập phát sinh chỉphải chịu một lần thuế. Điều đó có nghĩa là nếu một khoản thu nhập đã chịu thuế thu nhập cánhân thì đương nhiên không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp và ngược lại, nếu chịuthuế thu nhập doanh nghiệp thì không thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân nữa. Tuy nhiênquy định về thuế thu nhập liên quan đến Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân ở ViệtNam hiện nay chưa thực sự tạo ra sự công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế cũng như trong môitrường kinh doanh giữa các doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đề ra một số giảipháp nhằm góp phần hoàn thiện chính sách thuế thu nhập theo pháp luật hiện hành của ViệtNam đã và đang là vấn đề cấp thiết được đặt ra. Trong khả năng của mình, tác giả đã lựachọn nghiên cứu đề tài: “Thuế thu nhập đối với Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tưnhân theo pháp luật Việt Nam”.2. Tình hình nghiên cứuHiện nay, ở nước ta đã có một số tài liệu, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực thuế thu nhậpdoanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân hoặc nghiên cứu về loại hình Công ty hợp danh, Doanhnghiệp tư nhân ở những góc độ khác nhau, chẳng hạn như:- “Thuế thu nhập cá nhân trên thế giới và định hướng vận dụng ở Việt Nam” – Tác giả:PGS.TS Lê Văn Ái, TS. Đỗ Đức Minh, NXB Tài chính (2002)- “Luật thuế thu nhập cá nhân đối với vấn đề đánh trùng và bỏ lọt thuế” – Tác giả: Ths.Đào Ngọc Báu – Viện Nhà nước và pháp luật, Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia HồChí Minh- “Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới tác động thế nào tới các doanh nghiệp” – Tạpchí tài chính số 02/2009- “Mối quan hệ giữa các sắc thuế thu nhập trong hệ thống thuế” – Tác giả: Nguyễn VănHiệu, Tạp chí thuế Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thuế thu nhập đối với công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt NamThuế thu nhập đối với công ty hợp danh vàdoanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt NamĐỗ Thị Lan HươngKhoa LuậtLuận văn ThS. ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: TS. Ngô Huy CươngNăm bảo vệ: 2010Abstract. Trình bày một số vấn đề cơ bản về thuế thu nhập đối với Công ty hợpdanh và Doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam. Phân tích thực trạng chínhsách thuế thu nhập đối với Công ty Hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân từ năm 1990đến nay. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện thuế thu nhập đối với Công tyhợp danh và Doanh nghiệp tư nhân theo pháp luật Việt Nam.Keywords. Luật kinh tế; Thuế; Pháp luật Việt Nam; Doanh nghiệp tư nhân; Thuếthu nhậpContent1. Tính cấp thiết của đề tàiThuế là một phạm trù kinh tế tài chính mang tính khách quan, đồng thời cũng là mộtphạm trù lịch sử - thuế ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại, phát triển của Nhànước. Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho thấy một khi Nhà nước chỉ làm nhiệm vụquản lý hành chính đơn thuần thì nhu cầu chi tiêu của Nhà nước ở chừng mực nhất định.Cùng với sự phát triển của xã hội, Nhà nước có thêm nhiệm vụ điều hành, quản lý nền kinhtế, chăm lo đời sống, văn hóa xã hội của cộng đồng… để đảm bảo cho việc chi tiêu của Nhànước thì nhu cầu tất yếu là phải gia tăng nguồn thu tài chính và thuế được Nhà nước sử dụngnhư một phương thức cơ bản để động viên nguồn tài chính cho ngân sách quốc gia. Mặc dùvậy, mức động viên này phải phù hợp với tình hình và mức độ tăng trưởng kinh tế, tổng sảnphẩm quốc nội, thu nhập quốc dân, khả năng đóng góp của dân…điều đó có nghĩa phải đảmbảo nguyên tắc hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước và người nộp thuế. Về vấn đề này,Montesqiueu đã viết:“Phải vận dụng trí thông minh và tính thận trọng để tính toán, điều chỉnh giữa haiphần: phần lấy của dân và phần để lại cho dân.Không phải là tính toán cái gì mà dân có thể đóng góp mà cần tính toán dân phải đónggóp cái gì. Nếu tính những gì người dân có thể đóng góp thì phải tính khả năng đóng gópthường xuyên ở mức ít nhất” [23]Ở Việt Nam, trong tiến trình đổi mới kinh tế và đặc biệt là trước xu thế toàn cầu hóangày càng gia tăng, sự giảm dần hàng rào thuế quan do yêu cầu của tự do hóa thương mại làmột tất yếu, ảnh hưởng và làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách Nhà nước; bên cạnh đó,việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế dẫn đến cơ cấu thu ngân sách cũng thay đổi theo hướngnguồn thu tích lũy từ trong nước tăng dần và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng thungân sách Nhà nước thì việc xây dựng hệ thống chính sách thuế minh bạch, đơn giản và hiệuquả là vô cùng quan trọng góp phần đảm bảo cho sự phát triển bình đẳng của mọi thành phầnkinh tế, nâng cao tỷ trọng thu nội địa để ổn định thu ngân sách nhà nước. Tuy vậy, yêu cầuđảm bảo nguồn thu ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày càng cao của Chính phủ khôngcó nghĩa là động viên với bất kỳ giá nào, việc động viên nộp thuế phải phù hợp với điều kiện,tình hình thực tế cũng như khả năng chi trả của các tầng lớp dân cư, tôn trọng nguyên tắcđánh thuế theo khả năng để đảm bảo tính khả thi của chính sách thuế. Xét trên phương diệnthuế thu nhập và theo nguyên tắc không đánh thuế trùng thì mỗi khoản thu nhập phát sinh chỉphải chịu một lần thuế. Điều đó có nghĩa là nếu một khoản thu nhập đã chịu thuế thu nhập cánhân thì đương nhiên không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp và ngược lại, nếu chịuthuế thu nhập doanh nghiệp thì không thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân nữa. Tuy nhiênquy định về thuế thu nhập liên quan đến Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tư nhân ở ViệtNam hiện nay chưa thực sự tạo ra sự công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế cũng như trong môitrường kinh doanh giữa các doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đề ra một số giảipháp nhằm góp phần hoàn thiện chính sách thuế thu nhập theo pháp luật hiện hành của ViệtNam đã và đang là vấn đề cấp thiết được đặt ra. Trong khả năng của mình, tác giả đã lựachọn nghiên cứu đề tài: “Thuế thu nhập đối với Công ty hợp danh và Doanh nghiệp tưnhân theo pháp luật Việt Nam”.2. Tình hình nghiên cứuHiện nay, ở nước ta đã có một số tài liệu, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực thuế thu nhậpdoanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân hoặc nghiên cứu về loại hình Công ty hợp danh, Doanhnghiệp tư nhân ở những góc độ khác nhau, chẳng hạn như:- “Thuế thu nhập cá nhân trên thế giới và định hướng vận dụng ở Việt Nam” – Tác giả:PGS.TS Lê Văn Ái, TS. Đỗ Đức Minh, NXB Tài chính (2002)- “Luật thuế thu nhập cá nhân đối với vấn đề đánh trùng và bỏ lọt thuế” – Tác giả: Ths.Đào Ngọc Báu – Viện Nhà nước và pháp luật, Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia HồChí Minh- “Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới tác động thế nào tới các doanh nghiệp” – Tạpchí tài chính số 02/2009- “Mối quan hệ giữa các sắc thuế thu nhập trong hệ thống thuế” – Tác giả: Nguyễn VănHiệu, Tạp chí thuế Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật kinh tế Doanh nghiệp tư nhân Thuếthu nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 509 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
62 trang 281 0 0
-
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 244 0 0