Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.69 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật; Thực trạng tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk; Phương hướng, giải pháp đổi mới công tác tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………../……………. …………/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN THỌ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÊĐÊ TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính (LH2TN4) Mã số: 6038.0102TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2016 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 1: TS. Nguyễn Minh Sản Phản biện 2: TS. Vũ Anh Tuấn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phân viện khuvực Tây Nguyên - Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - TP. Buôn Ma Thuột -Tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: hồi 8 giờ 30 phút ngày 28 tháng 5 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật là khâu đầu tiên củaquá trình thi hành pháp luật và có vai trò hết sức quan trọng trongviệc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước phápquyền Việt Nam. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng của tổ chứcthực hiện phổ biến pháp luật, giáo dục pháp luật, Đảng và Nhà nướcta luôn quan tâm đến công tác này. Trong rất nhiều văn kiện củaĐảng và pháp luật của Nhà nước đã đề cập đến công tác phổ biến,giáo dục pháp luật. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng; Nghịquyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới; Hiến phápnăm 1992 giao Chính phủ nhiệm vụ: “Tổ chức và lãnh đạo công táctuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân”. Hiếnpháp năm 2013 giao Chính phủ nhiệm vụ: “Tổ chức và lãnh đạocông tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhândân”. Nhiều văn bản pháp luật của Thủ tướng Chính phủ đã đề cậpđến việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật như: Chỉthị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ,Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg … Đặc biệt, Chỉ thị số 32-CT/TWngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sựlãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nângcao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Đồng bào dân tộc Êđê là một bộ phận cấu thành hữu cơ củađại gia đình các dân tộc Việt Nam, cư trú chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk và 3các tỉnh Tây Nguyên, đây là địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng vềmặt địa chính trị và an ninh quốc phòng của đất nước. Trong nhữngnăm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đời sống vật chấtcũng như ý thức pháp luật của đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dântộc thiểu số nói chung, vùng đồng bào Êđê nói riêng được nâng lênrõ rệt. Tuy nhiên, là dân tộc thiểu số với đặc điểm khá đặc biệt xéttrên phương diện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và tín ngưỡng tôngiáo, đồng bào Êđê (chủ yếu sống ở vùng nông thôn) còn nghèo, họquan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc hơn nhu cầu tiếp xúccác tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội trong đó có pháp luật. Mặtkhác, phong tục, tập quán nói chung và luật tục nói riêng trong cộngđồng người Êđê rất đa dạng. Luật tục ảnh hưởng sâu sắc, trong đó cónhững luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần được phát huy và cảnhững hủ tục lạc hậu, nặng nề cần được loại bỏ để phù hợp với đờisống hiện nay. Vì thế, quan tâm đến việc tổ chức thực hiện phổ biếnpháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và cho đồng bàodân tộc Êđê nói riêng là vấn đề vô cùng quan trọng. Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi nhận thấy việc tăngcường phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Êđê là một yêu cầukhách quan, cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, việc chúng tôichọn nghiên cứu đề tài Tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật chođồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk là nhằm đáp ứng yêu cầu đặt rahiện nay cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09-12-2003 của Ban Bí thư Trungương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của đảng trong công tác phổbiến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cánbộ, nhân dân đã khẳng định phổ biến giáo dục pháp luật là nhiệm vụ 4thường xuyên, liên tục của các cơ quan Đảng, chính quyền, Nhànước và cả hệ thống chính trị, đồng thời phổ biến giáo dục pháp luậtlà một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng. Ngày 20-6-2012, Quốc hội ban hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và cóhiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2013. Nhằm nghiên cứu, triểnkhai, thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 32 và Luật Phổ biến, giáo dụcpháp luật, hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu chuyên đề,đặc san, báo cáo khoa học về phổ biến, giáo dục pháp luật. Về sách chuyên khảo có các tác phẩm như: Giáo dục pháp luậtcho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2011 và Tăng cường giáo dục pháp luật cho độingũ cán bộ, công chức hành chính của tỉnh Đắk Lắk, Nxb Lý luậnchính trị, Hà Nội, 2014 của PGS. TS Nguyễn Quốc Sửu; Giáo dụcpháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 của TS.Nguyễn Đình Đặng Lục. Những tác phẩm trên đã đặt nền tảng về cơsở lý luận cho công tác giáo dục pháp luật, đề cập đến việc phân biệtgiữa giáo dục pháp luật với phổ biến, tuyên truyền pháp luật. Về tài liệu phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luậtcó: Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……………../……………. …………/……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN THỌ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÊĐÊ TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính (LH2TN4) Mã số: 6038.0102TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2016 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 1: TS. Nguyễn Minh Sản Phản biện 2: TS. Vũ Anh Tuấn Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phân viện khuvực Tây Nguyên - Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng - TP. Buôn Ma Thuột -Tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: hồi 8 giờ 30 phút ngày 28 tháng 5 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật là khâu đầu tiên củaquá trình thi hành pháp luật và có vai trò hết sức quan trọng trongviệc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước phápquyền Việt Nam. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng của tổ chứcthực hiện phổ biến pháp luật, giáo dục pháp luật, Đảng và Nhà nướcta luôn quan tâm đến công tác này. Trong rất nhiều văn kiện củaĐảng và pháp luật của Nhà nước đã đề cập đến công tác phổ biến,giáo dục pháp luật. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng; Nghịquyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới; Hiến phápnăm 1992 giao Chính phủ nhiệm vụ: “Tổ chức và lãnh đạo công táctuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân”. Hiếnpháp năm 2013 giao Chính phủ nhiệm vụ: “Tổ chức và lãnh đạocông tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhândân”. Nhiều văn bản pháp luật của Thủ tướng Chính phủ đã đề cậpđến việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật như: Chỉthị số 02/1998/CT-TTg ngày 07/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ,Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg … Đặc biệt, Chỉ thị số 32-CT/TWngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sựlãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nângcao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Đồng bào dân tộc Êđê là một bộ phận cấu thành hữu cơ củađại gia đình các dân tộc Việt Nam, cư trú chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk và 3các tỉnh Tây Nguyên, đây là địa bàn có vị trí đặc biệt quan trọng vềmặt địa chính trị và an ninh quốc phòng của đất nước. Trong nhữngnăm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đời sống vật chấtcũng như ý thức pháp luật của đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dântộc thiểu số nói chung, vùng đồng bào Êđê nói riêng được nâng lênrõ rệt. Tuy nhiên, là dân tộc thiểu số với đặc điểm khá đặc biệt xéttrên phương diện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và tín ngưỡng tôngiáo, đồng bào Êđê (chủ yếu sống ở vùng nông thôn) còn nghèo, họquan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc hơn nhu cầu tiếp xúccác tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội trong đó có pháp luật. Mặtkhác, phong tục, tập quán nói chung và luật tục nói riêng trong cộngđồng người Êđê rất đa dạng. Luật tục ảnh hưởng sâu sắc, trong đó cónhững luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần được phát huy và cảnhững hủ tục lạc hậu, nặng nề cần được loại bỏ để phù hợp với đờisống hiện nay. Vì thế, quan tâm đến việc tổ chức thực hiện phổ biếnpháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và cho đồng bàodân tộc Êđê nói riêng là vấn đề vô cùng quan trọng. Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi nhận thấy việc tăngcường phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Êđê là một yêu cầukhách quan, cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, việc chúng tôichọn nghiên cứu đề tài Tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật chođồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk là nhằm đáp ứng yêu cầu đặt rahiện nay cả về lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09-12-2003 của Ban Bí thư Trungương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của đảng trong công tác phổbiến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cánbộ, nhân dân đã khẳng định phổ biến giáo dục pháp luật là nhiệm vụ 4thường xuyên, liên tục của các cơ quan Đảng, chính quyền, Nhànước và cả hệ thống chính trị, đồng thời phổ biến giáo dục pháp luậtlà một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng. Ngày 20-6-2012, Quốc hội ban hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật và cóhiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2013. Nhằm nghiên cứu, triểnkhai, thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 32 và Luật Phổ biến, giáo dụcpháp luật, hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu, tài liệu chuyên đề,đặc san, báo cáo khoa học về phổ biến, giáo dục pháp luật. Về sách chuyên khảo có các tác phẩm như: Giáo dục pháp luậtcho đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2011 và Tăng cường giáo dục pháp luật cho độingũ cán bộ, công chức hành chính của tỉnh Đắk Lắk, Nxb Lý luậnchính trị, Hà Nội, 2014 của PGS. TS Nguyễn Quốc Sửu; Giáo dụcpháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 của TS.Nguyễn Đình Đặng Lục. Những tác phẩm trên đã đặt nền tảng về cơsở lý luận cho công tác giáo dục pháp luật, đề cập đến việc phân biệtgiữa giáo dục pháp luật với phổ biến, tuyên truyền pháp luật. Về tài liệu phục vụ cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luậtcó: Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quản lý nhà nước Giáo dục pháp luật Đồng bào dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
97 trang 269 0 0