Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – Từ thực tế Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 399.45 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương cụ thể như sau: Khái quát về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Thực trạng tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam; Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp tỉnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – Từ thực tế Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ ANH TUẤNTỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH –TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM HỒNG THÁI. Phản biện 1: .................................................................. . ....................................................................................... Phản biện 2: .................................................................. . ....................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảovệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học việnHành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Trong thời kỳ đất nước phát triển và hội nhập ngày càng sâurộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, trước nhiệm vụ phát triểnvà bảo vệ đất nước, trước yêu cầu Nhà nước pháp quyền Việt Nam xãhội chủ nghĩa trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,việc đấu tranh phòng và chống tội phạm ở nước ta hiện nay đã đặt rayêu cầu phải đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan bảo vệpháp luật, trong đó việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa ánnhân dân là một nội dung quan trọng được thể hiện trong nhiều vănkiện Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp. Trước hết, nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020đã xác định nhiều nội dung về đổi mới tổ chức và hoạt động của cáccơ quan tư pháp, trong đó có đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòaán nhân dân. Nghị quyết nêu rõ: Tòa án là: “Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam”, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảovệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tàisản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danhdự và nhân phẩm của công dân. Bên cạnh đó, Nghị quyết còn xác định rõ chức năng, nhiệmvụ, thẩm quyền và việc hoàn thiện tổ chức, bộ máy các cơ quan tưpháp. Triển khai thực hiện những quy định của Hiến pháp 2013 vàLuật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Tòa án nhân dân tối caoxác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức,bộ máy các cơ quan tư pháp, trọng tâm là xây dựng hoàn thiện tổ 1chức và hoạt động của hệ thống Tòa án theo chức năng, nhiệm vụ đãđược Hiến định. Theo đó, tòa án là “Cơ quan xét xử của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp” nhằm đápứng yêu cầu của cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyềnViệt Nam XHCN trong giai đoạn mới. Mô hình hệ thống Tòa án nhân dân khi được tổ chức lại theotinh thần cải cách tư pháp có bốn cấp gồm: Tòa án nhân dân tối cao,Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án nhândân cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố và tương đương).Trong đó: Tòa án nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ, thẩm quyền xét xửsơ thẩm hầu hết các vụ, việc thuộc thẩm quyền theo luật định; Tòa án nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm cácbản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện có khángcáo, kháng nghị và xét xử sơ thẩm một số vụ án không thuộc thẩmquyền của Tòa án nhân dân cấp huyện, thành phố. Tuy nhiên, tòa ánnhân dân cấp tỉnh không thực hiện nhiệm vụ giám đốc thẩm và táithẩm. Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm cácbản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh có khángcáo, kháng nghị và giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết địnhcủa Tòa án cấp dưới đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị. Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ xét xử giám đốc thẩm,tái thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhấtpháp luật, phát triển án lệ. Việc đổi mới tổ chức Tòa án nhân dân tốicao cần thực hiện theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán lànhững chuyên gia đầu ngành về pháp luật và có kinh nghiệm trongngành. 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: