Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong luật hình sự Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 655.60 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, các vấn đề khác có liên quan, kết quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ hiện nay. Trên cơ sở đó có thể đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện quy định tại Điều 190 Bộ luật Hình sự và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong luật hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTVŨ HẢI ĐĂNGTỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUYCẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆTRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMCông trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: TS. Trương Quang VinhPhản biện 1:Phản biện 2:Chuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tạiKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 201212HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ2.1.2.2.MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂNTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các bảngMỞ ĐẦUChương 1: LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VỀ TỘI VI PHẠMCÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANHMỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢOVỆ1.1.1.2.1.3.1.3.1.1.3.2.1.4.1.5.1.5.1.1.5.2.1.5.3.16Thời kỳ từ 1945 đến trước 1985Thời kỳ từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 đến trướckhi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mụcloài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Bộ luậtHình sự năm 1999Bối cảnh và quan điểm lập phápNội dung pháp lý của tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vậthoang dã, quý hiếm trong Bộ luật Hình sự năm 1999Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục,loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ trong luật sửađổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999 số37/2009/QH12 ngày 19/6/2009Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mụcloài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ trong pháp luậthình sự của một số quốc giaSo sánh với quy định của Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòanhân dân Trung HoaSo sánh với quy định trong pháp luật hình sự của Vương quốcThụy ĐiểnSo sánh với các quy định trong pháp luật hình sự của một sốnước khácChương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM2.2.1.2.2.2.2.2.3.2.2.4.2.2.5.2.2.5.1.2.2.5.2.2.2.5.3.683.1.3.2.153.2.2.3.3.173.3.1.183.3.2.202226Một số nét về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ở Việt NamThực trạng tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộcdanh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ ởnước ta trong thời kì từ 2006 - 2011Đối tượng, phương thức, thủ đoạn, tuyến, địa bàn trọng điểmMột số kiến nghị nhằm phòng, chống có hiệu quả tội vi phạmcác quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguycấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệHoàn thiện các quy định pháp luật hình sự đối với tội vi phạmcác quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguycấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệNâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật hình sựđối với tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộcdanh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệKẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCCÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬTTHUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ,32628304255636666687475VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUYCẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ VÀ MỘT SỐKIẾN NGHỊ NHẰM PHÒNG CHỐNG CÓ HIỆU QUẢ LOẠITỘI PHẠM NÀY111113Khái niệmCác dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về bảo vệđộng vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưutiên bảo vệ trong Bộ luật Hình sựKhách thể tội phạmMặt khách quan của tội phạmChủ thể của tội phạmMặt chủ quan của tội phạmVề hình phạtCấu thành tội phạm cơ bảnCấu thành tăng nặngHình phạt bổ sungChương 3: THỰC TRẠNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH47578838888929596101MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSự nghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo đã và đang thu được những thànhtựu lớn trên tất cả các lĩnh vực, đời sống của nhân dân không ngừng đượcnâng cao. Tuy nhiên sự phát triển sản xuất mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế nhanhđang gây ra nhiều hệ lụy mà lĩnh vực môi trường đang là vấn đề nóng trongthời gian gần đây. Một trong những vấn đề về bảo vệ môi trường đang đượcxã hội quan tâm là việc bảo vệ các động vật hoang dã nói chung và động vậtthuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm nói riêng. Trong khi Việt Nam làquốc gia có đa dạng sinh học đứng thứ 16 trên thế giới, với trên 75 loài duynhất chỉ nước ta mới có thì ý thức bảo vệ những vốn quý đó ở nước ta hiệnnay có thể nói là chưa cao. Thực trạng trên cho thấy, mặc dù trong nhữngnăm qua Chính phủ đã quan tâm đến việc về bảo vệ động vật thuộc danhmục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ thể hiện qua hàng loạtnhững biện pháp như: Thành lập lực lượng Cảnh sát môi trường, ban hànhcác văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ, xử lý các vi phạm trong bảo vệđộng vật nguy cấp, quý hiếm…, tuy nhiên kết quả trên thực tế còn chưađược như mong đợi. Theo thống kê của ngành Tòa án thì hàng năm không cónhiều hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loàinguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ (theo Điều 190 Bộ luật Hình sự)được đưa ra xét xử. Rất nhiều vụ việc được khởi tố, tuy nhiên lại bị đình chỉđiều tra với nhiều nguyên nhân khác nhau từ giai đoạn điều tra hoặc giaiđoạn truy tố, các vụ án được đưa ra xét xử thì hình phạt cũng chưa thực sựnghiêm khắc. Vì vậy việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề về líluận và thực tiễn của tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộcdanh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ trong luật hình sựViệt Nam để giúp nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh phòng chốngloại tội phạm này là một nhu cầu thực tế và thiết thực.Hình sự năm 1999 và được sửa đổi bổ sung năm 2009, qua áp dụng gần 12 nămđã được nhiều nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu, được đề cập trongnhiều bài viết nghiên cứu - trao đổi, xây dựng pháp luật… Tuy nhiên, tội viphạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quýhiếm được ưu tiên bảo vệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: