Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, kí kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ cơ sở pháp lý để Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế; làm rõ ý nghĩa và tầm quan trọng hoạt động giám sát của Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, kí kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tếĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTMỤC LỤCTRỊNH VĂN CHIẾNLời cam đoanTrangMỞ ĐẦU……………………………………………………………....1VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA LUẬN VỀ VIỆT NAMCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ QUỐC HỘIHOẠT ĐỘNGTRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT, GIA NHẬP VÀTHỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾGIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN,KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐCTẾ……...............................................................................................……..121.1. Những vấn đề lý luận chung.....……………………………………12Chuyên ngành: Luật Quốc tế1.1.1. Khái niệm về hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quáMã số: 60 38 60trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế …………...121.1.2. Nội dung pháp luật giám sát của Quốc hội…………………..25LUẬN VĂN THẠC SỸ của Quốc hội…………371.1.3. Ý nghĩa và yêu cầu của hoạt động giám sátLUẬT HỌC1.2. Pháp luật của một số nước về hoạt động giám sát của Quốc hội……. 431.2.1. Quy định của pháp luật một số nước về hoạt động giám sát của QuốcNgười hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ĐỨC LONGhội ……………………………………………………………………..431.2.2. Giám sát của Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập vàthực hiện điều ước quốc tế …………………………………………. 51CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAMHà Nội, 20121MỤC LỤCTRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀTHỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ …...…………………………..552.1. Thực trạng pháp luật quy định về hoạt động giám sát của Quốc hội…552.1.1. Lịch sử hình thành chế định giám sát của Quốc hội trong quá trìnhđàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế. ……………....552.1.2. Những hạn chế của pháp luật thực định quy định về hoạt động giámsát của Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiệnđiều ước quốc tế………………………………………………………...642.2. Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trìnhđàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế……………….702.2.1. Thực trạng Quốc hội giám sát những điều ước quốc tế đang hìnhthành (đàm phán, ký kết, gia nhập)……………………………………...712.2.2. Thực trạng giám sát của Quốc hội trong việc thực hiện điều ước quốctế……………………………………………………………….………76CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAMTRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀTHỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ……………………………….803.1. Quan điểm chỉ đạo…………………………………………………803.2. Những yêu cầu khách quan và điều kiện cần thiết để đổi mới hoạt độnggiám sát của Quốc hội…………………………………………………..843.3. Một số giải pháp……………………………………………………94KẾT LUẬN…………………………………………………………..108DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………..………..1102MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của việc nghiên cứuQuốc hội Việt Nam với tư cách là cơ quan quyền lực nhànước cao nhất của nước ta với các chức năng lập hiến, lập pháp;quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước và thực hiệngiám sát tối cao trong toàn bộ hoạt động của nhà nước trong đó cóhoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tếnhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của điều ước quốc tế, tạo lập cơ sởpháp lý để phát triển các quan hệ quốc tế nhất là quan hệ kinh tế,chính trị, an ninh quốc phòng… từ đó nâng cao vị thế của nước tatrên trường quốc tế. Vì vậy, hoạt động giám sát của Quốc hội tronghoạt động đàm phán, ký kết, thực hiện các điều ước quốc tế của cáccơ quan nhà nước ngày càng có ý nghĩa quan trọng gắn liền với sựgia tăng của điều ước quốc tế. Trong phạm vi đề tài này, vấn đềmuốn được đề cập tới là: Quốc hội Việt Nam có vai trò như thế nàovà cần phải làm gì để tăng cường giám sát của mình trong quá trìnhđàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế? Đây làmột nội dung mới, cần phải nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thốnglàm cơ sở để hoạch định những chính sách, những giải pháp thiếtthực nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của điều ước quốc tế, đápứng và thúc đẩy sự hợp tác quốc tế toàn diện, vững bền, mang tầmvóc quốc gia, dân tộc.Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đã đề xuất vấn đề cầnnghiên cứu là “Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quátrình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế ” làm3Luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật Quốc tế. Việc nghiêncứu vấn đề này có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.2. Giới hạn nghiên cứuLuận văn đặt trọng tâm nghiên cứu vào các vấn đề lý luận vàthực tiễn đặt ra cho Quốc hội trong việc thực hiện chức năng giám sáttối cao trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điềuước quốc tế. Qua việc phân tích, tổng hợp hệ thống pháp luật thựcđịnh liên quan đến công tác này và qua thực trạng hoạt động giám sátcủa Quốc hội để từ đó tìm ra được những hạn chế, bất cập của hoạtđộng giám sát, đánh giá tính hợp lý, khả thi của hệ thống pháp luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, kí kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tếĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTMỤC LỤCTRỊNH VĂN CHIẾNLời cam đoanTrangMỞ ĐẦU……………………………………………………………....1VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA LUẬN VỀ VIỆT NAMCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ QUỐC HỘIHOẠT ĐỘNGTRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT, GIA NHẬP VÀTHỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾGIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN,KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐCTẾ……...............................................................................................……..121.1. Những vấn đề lý luận chung.....……………………………………12Chuyên ngành: Luật Quốc tế1.1.1. Khái niệm về hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quáMã số: 60 38 60trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế …………...121.1.2. Nội dung pháp luật giám sát của Quốc hội…………………..25LUẬN VĂN THẠC SỸ của Quốc hội…………371.1.3. Ý nghĩa và yêu cầu của hoạt động giám sátLUẬT HỌC1.2. Pháp luật của một số nước về hoạt động giám sát của Quốc hội……. 431.2.1. Quy định của pháp luật một số nước về hoạt động giám sát của QuốcNgười hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ĐỨC LONGhội ……………………………………………………………………..431.2.2. Giám sát của Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập vàthực hiện điều ước quốc tế …………………………………………. 51CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰCTRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAMHà Nội, 20121MỤC LỤCTRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀTHỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ …...…………………………..552.1. Thực trạng pháp luật quy định về hoạt động giám sát của Quốc hội…552.1.1. Lịch sử hình thành chế định giám sát của Quốc hội trong quá trìnhđàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế. ……………....552.1.2. Những hạn chế của pháp luật thực định quy định về hoạt động giámsát của Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiệnđiều ước quốc tế………………………………………………………...642.2. Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trìnhđàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế……………….702.2.1. Thực trạng Quốc hội giám sát những điều ước quốc tế đang hìnhthành (đàm phán, ký kết, gia nhập)……………………………………...712.2.2. Thực trạng giám sát của Quốc hội trong việc thực hiện điều ước quốctế……………………………………………………………….………76CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAMTRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀTHỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ……………………………….803.1. Quan điểm chỉ đạo…………………………………………………803.2. Những yêu cầu khách quan và điều kiện cần thiết để đổi mới hoạt độnggiám sát của Quốc hội…………………………………………………..843.3. Một số giải pháp……………………………………………………94KẾT LUẬN…………………………………………………………..108DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………..………..1102MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của việc nghiên cứuQuốc hội Việt Nam với tư cách là cơ quan quyền lực nhànước cao nhất của nước ta với các chức năng lập hiến, lập pháp;quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước và thực hiệngiám sát tối cao trong toàn bộ hoạt động của nhà nước trong đó cóhoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tếnhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của điều ước quốc tế, tạo lập cơ sởpháp lý để phát triển các quan hệ quốc tế nhất là quan hệ kinh tế,chính trị, an ninh quốc phòng… từ đó nâng cao vị thế của nước tatrên trường quốc tế. Vì vậy, hoạt động giám sát của Quốc hội tronghoạt động đàm phán, ký kết, thực hiện các điều ước quốc tế của cáccơ quan nhà nước ngày càng có ý nghĩa quan trọng gắn liền với sựgia tăng của điều ước quốc tế. Trong phạm vi đề tài này, vấn đềmuốn được đề cập tới là: Quốc hội Việt Nam có vai trò như thế nàovà cần phải làm gì để tăng cường giám sát của mình trong quá trìnhđàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế? Đây làmột nội dung mới, cần phải nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thốnglàm cơ sở để hoạch định những chính sách, những giải pháp thiếtthực nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của điều ước quốc tế, đápứng và thúc đẩy sự hợp tác quốc tế toàn diện, vững bền, mang tầmvóc quốc gia, dân tộc.Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đã đề xuất vấn đề cầnnghiên cứu là “Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quátrình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế ” làm3Luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật Quốc tế. Việc nghiêncứu vấn đề này có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.2. Giới hạn nghiên cứuLuận văn đặt trọng tâm nghiên cứu vào các vấn đề lý luận vàthực tiễn đặt ra cho Quốc hội trong việc thực hiện chức năng giám sáttối cao trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điềuước quốc tế. Qua việc phân tích, tổng hợp hệ thống pháp luật thựcđịnh liên quan đến công tác này và qua thực trạng hoạt động giám sátcủa Quốc hội để từ đó tìm ra được những hạn chế, bất cập của hoạtđộng giám sát, đánh giá tính hợp lý, khả thi của hệ thống pháp luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Quốc tế Vai trò giám sát của Quốc hội Điều ước quốc tế Đàm phán điều ước quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 188 0 0 -
25 trang 179 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 156 0 0 -
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0