![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Viện Kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.13 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện các quy định về vai trò của VKS trongviệc bảo vệ quyền con người theo pháp luật TTHS Việt Nam, cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả trong hoạt động của Viện Kiểm sát trong thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Viện Kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt NamViện Kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền conngười trong tố tụng hình sự Việt NamNguyễn Thị Phương NgaKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Phạm Mạnh HùngNăm bảo vệ: 2014Keywords. Luật hình sự; Viện Kiểm sát; Tố tụng hình sự; Pháp luật Việt NamContent1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIChúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Một nhà nước màở đó, quyền con người được tôn trọng và bảo vệ không chỉ dừng lại ở các tuyên bố chính trị, ghinhận trong Hiến pháp, pháp luật mà còn được bảo vệ trong thực tế. Quyền con người là một giátrị thiêng liêng bất khả tước đoạt. Nó hiện hữu trong nhiều lĩnh vực của đời sống trong đó có lĩnhvực TTHS. Không phổ biến, không rộng lớn, không diễn ra hàng ngày hàng giờ như các lĩnh vựchành chính, kinh tế, môi trường… nhưng có thể nói, quyền con người trong TTHS lại là quyềndễ bị xâm phạm, bị tổn thương nhất và hậu quả để lại cũng nghiêm trọng nhất khi nó động chạmđến quyền được sống, quyền tự do và sinh mệnh chính trị của một cá nhân. Bởi lẽ, TTHS với tưcách là quá trình nhà nước đưa một người ra xử lý trước pháp luật khi họ bị coi là tội phạm; luônthể hiện đậm tính quyền lực nhà nước với sức mạnh cưỡng chế nhà nước, với sự thiếu quân bìnhvề thế và lực của các bên tham gia quan hệ TTHS; mà sự yếu thế luôn thuộc về những người bịbuộc tội. Chính vì vậy, hoạt động TTHS, trong bất cứ nhà nước nào đều được xếp vào “nhómnguy cơ cao” khi người ta nói đến vấn đề bảo vệ quyền con người.Phát hiện, xử lý tội phạm là công việc của bất kỳ nhà nước nào nhằm bảo vệ lợi ích của nhànước, của xã hội, của cá nhân trong xã hội đó. Vừa đảm bảo việc phát hiện xử lý tội phạm, vừaphải đảm bảo không xâm phạm quyền con người là một mâu thuẫn mà giải quyết hài hòa mâuthuẫn này đó chính là biểu hiện của một kiểu TTHS trong một nhà nước văn minh. Công việcđầu tiên ở đâu cũng đòi hỏi và nhà nước nào cũng có nhiệm vụ phải làm là: Ghi nhận cụ thểnhững quyền con người nào trong hệ thống pháp luật TTHS của mình. Việc ghi nhận này khôngphải là sự ban phát từ phía nhà nước mà bắt nguồn từ nhiều yếu tố trong đó có việc thừa nhậnnhững giá trị cao quý nhân loại đã thừa nhận chung. Chúng ta có thể tìm thấy trong các văn kiệnQuốc tế về quyền con người trong TTHS như Tuyên ngôn nhân quyền thế giới năm 1948(UHDR); Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR); Những nguyêntắc cơ bản trong việc đối xử với tù nhân; Công ước chống tra tấn, đối xử vô nhân đạo và hạ nhụccon người năm 1985….Nghiên cứu các văn bản này đưa đến một khẳng định quyền con người trong TTHS là sự cụ thểquyền được sống, quyền được tự do, trong lĩnh vực TTHS. Theo đó, quyền con người trong TTHSbao gồm những quyền: Quyền được xét xử công bằng bởi một thủ tục TTHS và tòa án công bằng,công khai; Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự , nhân phâm và quyền tự docá nhân khác. Mọi trường hợp áp dụng các biện pháp cưỡng chế TTHS phải trên cơ sở luật định;Quyền được suy đoán vô tội; Quyền được bào chữa và biện hộ, quyền không bị xét xử quá mứcchậm trễ; Người chưa thành niên phải được áp dụng thủ tục TTHS đặc biệt; Quyền kháng cáo bảnán để xét xử phúc thẩm, quyền được nhanh chóng minh oan. Quyền không bị kết tội hai lần vềcùng 1 hành vi….; Các quyền con người trong thi hành án hình sự và sau xét xử (Điều 10, 11UHDR, Điều 14, 15 và 11 ICCPR) …Những quyền trên là những quyền của người bị buộc tội - đối tượng quan trọng nhất cần bảo vệtrong TTHS. Bên cạnh đó,khi nghiên cứu về quyền con người trong TTHS chúng ta còn cầnquan tâm đến quyền của nạn nhân của tội phạm (người bị hại), quyền của người làm chứng vànhững người liên quan khác, quyền con người của những người tiến hành tố tụng như điều traviên, công tố viên và thẩm phán. Những người này họ cũng có quyền con người của họ nhưquyền bất khả xâm phạm về tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền được bảo vệ các quyềnchính trị, dân sự, kinh tế của mình bằng con đường TTHS. Các quyền đó được bảo về thông quacác quy định về quyền hạn và nghĩa vụ của hệ thống cơ quan tư pháp hình sự và đặc biệt là thôngqua vai trò của hệ thống VKS trong pháp luật tố TTHS.Cho đến nay, Việt Nam chúng ta đã tham gia phần lớn và cam kết thực hiện ở cả hai phươngdiện lập pháp và cam kết thực hiện thực tiễn các văn kiện về quyền con người. Điều đó được thểhiện trong BLTTHS của nước CHXHCN Việt Nam ở mức độ khác nhau: Có thể trang trọng quyđịnh là nguyên tắc cơ bản, Nguyên tắc bảo vệ quyền cơ bản của công dân; bảo vệ quyền bất khảxâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, suy đoán vô tội, quyền bào chữaquyền kháng cáo, quyền minh oan. Hay được thể hiện thông qua các quy định về hệ thống các cơquan tư pháp hình sự, quyền và nghĩa vụ của hệ thống tư pháp hình sự trong đó có quy định vềvai trò của VKS trong việc bảo đảm quyền con người theo pháp luật hình sự, tố tụng hình sự…Trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyếtsố 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trongthời gian tới; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xâydựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; vàNghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đếnnăm 2020 với nội dung “sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phùhợp với mục tiêu của chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật…”, nâng cao hiệuquả hoạt động cũng như vai trò của hệ thống tư pháp hình sự, đặc biệt là vai trò của VKSNDtrong việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong TTHS cũng là một vấn đề cấp thiết đặtra trong quá trình hoàn thiện pháp luật TTHS trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu các quy địnhtrong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Viện Kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt NamViện Kiểm sát với vai trò bảo vệ quyền conngười trong tố tụng hình sự Việt NamNguyễn Thị Phương NgaKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40Người hướng dẫn: TS. Phạm Mạnh HùngNăm bảo vệ: 2014Keywords. Luật hình sự; Viện Kiểm sát; Tố tụng hình sự; Pháp luật Việt NamContent1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIChúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Một nhà nước màở đó, quyền con người được tôn trọng và bảo vệ không chỉ dừng lại ở các tuyên bố chính trị, ghinhận trong Hiến pháp, pháp luật mà còn được bảo vệ trong thực tế. Quyền con người là một giátrị thiêng liêng bất khả tước đoạt. Nó hiện hữu trong nhiều lĩnh vực của đời sống trong đó có lĩnhvực TTHS. Không phổ biến, không rộng lớn, không diễn ra hàng ngày hàng giờ như các lĩnh vựchành chính, kinh tế, môi trường… nhưng có thể nói, quyền con người trong TTHS lại là quyềndễ bị xâm phạm, bị tổn thương nhất và hậu quả để lại cũng nghiêm trọng nhất khi nó động chạmđến quyền được sống, quyền tự do và sinh mệnh chính trị của một cá nhân. Bởi lẽ, TTHS với tưcách là quá trình nhà nước đưa một người ra xử lý trước pháp luật khi họ bị coi là tội phạm; luônthể hiện đậm tính quyền lực nhà nước với sức mạnh cưỡng chế nhà nước, với sự thiếu quân bìnhvề thế và lực của các bên tham gia quan hệ TTHS; mà sự yếu thế luôn thuộc về những người bịbuộc tội. Chính vì vậy, hoạt động TTHS, trong bất cứ nhà nước nào đều được xếp vào “nhómnguy cơ cao” khi người ta nói đến vấn đề bảo vệ quyền con người.Phát hiện, xử lý tội phạm là công việc của bất kỳ nhà nước nào nhằm bảo vệ lợi ích của nhànước, của xã hội, của cá nhân trong xã hội đó. Vừa đảm bảo việc phát hiện xử lý tội phạm, vừaphải đảm bảo không xâm phạm quyền con người là một mâu thuẫn mà giải quyết hài hòa mâuthuẫn này đó chính là biểu hiện của một kiểu TTHS trong một nhà nước văn minh. Công việcđầu tiên ở đâu cũng đòi hỏi và nhà nước nào cũng có nhiệm vụ phải làm là: Ghi nhận cụ thểnhững quyền con người nào trong hệ thống pháp luật TTHS của mình. Việc ghi nhận này khôngphải là sự ban phát từ phía nhà nước mà bắt nguồn từ nhiều yếu tố trong đó có việc thừa nhậnnhững giá trị cao quý nhân loại đã thừa nhận chung. Chúng ta có thể tìm thấy trong các văn kiệnQuốc tế về quyền con người trong TTHS như Tuyên ngôn nhân quyền thế giới năm 1948(UHDR); Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR); Những nguyêntắc cơ bản trong việc đối xử với tù nhân; Công ước chống tra tấn, đối xử vô nhân đạo và hạ nhụccon người năm 1985….Nghiên cứu các văn bản này đưa đến một khẳng định quyền con người trong TTHS là sự cụ thểquyền được sống, quyền được tự do, trong lĩnh vực TTHS. Theo đó, quyền con người trong TTHSbao gồm những quyền: Quyền được xét xử công bằng bởi một thủ tục TTHS và tòa án công bằng,công khai; Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự , nhân phâm và quyền tự docá nhân khác. Mọi trường hợp áp dụng các biện pháp cưỡng chế TTHS phải trên cơ sở luật định;Quyền được suy đoán vô tội; Quyền được bào chữa và biện hộ, quyền không bị xét xử quá mứcchậm trễ; Người chưa thành niên phải được áp dụng thủ tục TTHS đặc biệt; Quyền kháng cáo bảnán để xét xử phúc thẩm, quyền được nhanh chóng minh oan. Quyền không bị kết tội hai lần vềcùng 1 hành vi….; Các quyền con người trong thi hành án hình sự và sau xét xử (Điều 10, 11UHDR, Điều 14, 15 và 11 ICCPR) …Những quyền trên là những quyền của người bị buộc tội - đối tượng quan trọng nhất cần bảo vệtrong TTHS. Bên cạnh đó,khi nghiên cứu về quyền con người trong TTHS chúng ta còn cầnquan tâm đến quyền của nạn nhân của tội phạm (người bị hại), quyền của người làm chứng vànhững người liên quan khác, quyền con người của những người tiến hành tố tụng như điều traviên, công tố viên và thẩm phán. Những người này họ cũng có quyền con người của họ nhưquyền bất khả xâm phạm về tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền được bảo vệ các quyềnchính trị, dân sự, kinh tế của mình bằng con đường TTHS. Các quyền đó được bảo về thông quacác quy định về quyền hạn và nghĩa vụ của hệ thống cơ quan tư pháp hình sự và đặc biệt là thôngqua vai trò của hệ thống VKS trong pháp luật tố TTHS.Cho đến nay, Việt Nam chúng ta đã tham gia phần lớn và cam kết thực hiện ở cả hai phươngdiện lập pháp và cam kết thực hiện thực tiễn các văn kiện về quyền con người. Điều đó được thểhiện trong BLTTHS của nước CHXHCN Việt Nam ở mức độ khác nhau: Có thể trang trọng quyđịnh là nguyên tắc cơ bản, Nguyên tắc bảo vệ quyền cơ bản của công dân; bảo vệ quyền bất khảxâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, suy đoán vô tội, quyền bào chữaquyền kháng cáo, quyền minh oan. Hay được thể hiện thông qua các quy định về hệ thống các cơquan tư pháp hình sự, quyền và nghĩa vụ của hệ thống tư pháp hình sự trong đó có quy định vềvai trò của VKS trong việc bảo đảm quyền con người theo pháp luật hình sự, tố tụng hình sự…Trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyếtsố 08 ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trongthời gian tới; Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25/4/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xâydựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; vàNghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đếnnăm 2020 với nội dung “sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phùhợp với mục tiêu của chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật…”, nâng cao hiệuquả hoạt động cũng như vai trò của hệ thống tư pháp hình sự, đặc biệt là vai trò của VKSNDtrong việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong TTHS cũng là một vấn đề cấp thiết đặtra trong quá trình hoàn thiện pháp luật TTHS trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu các quy địnhtrong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam Bảo vệ quyền con người Vai trò của Viện Kiểm sátTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 498 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 313 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0