Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả - từ thực tiễn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương, được trình bày như sau: Những vấn đề lý luận và pháp lý cơ bản về xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả; Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả trên địa bàn quận Hoàn Kiếm – thành phố Hà Nội; Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả trên địa bàn quận Hoàn Kiếm - thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả - từ thực tiễn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TRƢỜNG SƠN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNHVỀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ - TỪ THỰC TIỄNQUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2016Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU Phản biện 1: …………………………………………………. Phản biện 2: …………………………………………………. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng …..nhà ….. Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …..h ……phút ngày …. tháng ….. năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường hiện nay, một trong nhữngvấn đề đáng quan tâm là sự gia tăng nạn sản xuất, buôn bán hàng giả. Những hoạtđộng này không những ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản củangười tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh doanh trong nềnkinh tế mà còn làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, của toàn xã hội, ảnh hưởngđến môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam, uy tín chính trị của Đảng và Nhànước và làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân đối với hoạt động quản lý Nhànước. Trước nguy cơ gây hại của nạn hàng giả, đẩy mạnh công tác đấu tranh chốngsản xuất và buôn bán hàng giả là một yêu cầu cấp bách đòi hỏi sự quan tâm của Nhànước. Để quản lý vấn đề này, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm phápluật, tuy vậy, thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống hàng giả và gian lận thươngmại thời gian qua cho thấy rằng, quy định pháp luật về phát hiện, xử lý vi phạm hànhchính về hàng giả còn nhiều khiếm khuyết, kẽ hở, gây khó khăn cho việc phát hiện,chứng minh vi phạm, thủ tục xử phạt còn phức tạp, thiếu cơ chế đảm bảo thi hànhquyết định xử phạt, nên hiệu quả răn đe thấp, công tác đấu tranh phòng chống hàng giảđạt kết quả không tương xứng với kỳ vọng và thực tiễn đòi hỏi. Để tìm hiểu một cách có hệ thống từ phương diện lý luận đến thực tiễn về côngtác xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả trên địa bàn quận Hoàn Kiếm,thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tácnày trong thời gian tới, tác giả quyết định lựa chọn vấn đề “Xử phạt vi phạm hànhchính về buôn bán hàng giả - từ thực tiễn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội”làm đề tài luận văn Thạc sỹ luật Hiến pháp và luật Hành chính. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan tới đề tài luận văn, có nhiều công trình nghiên cứu ở những mức độkhác nhau đã được công bố, có thể kể tới như: - Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1980), Xử phạt vi phạm hành chính,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (mã số 85 98 008), Hà Nội; - TS. Vũ Thư (1996), Chế tài hành chính – Lý luận và thực tiễn, Chuyên đề hộithảo khoa học về giao thông, Hà Nội; Liên quan đến vấn đề sản xuất, buôn bán hàng giả đã có một số công trìnhnghiên cứu của các nhà khoa học đề cập tới ở nhiều góc độ, ví dụ: Đề tài khoa họcHoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốctế của Việt Nam năm 2005 của Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận án Phó tiến sĩ luật họcĐổi mới và hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệtrong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam năm 1996 của Lê Xuân Thảo; Luận án tiến sĩ 1Luật học: Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả thực trạng và biện pháp phòng,chống năm 2001 của Trần Ngọc Việt; Luận văn thạc sĩ Đấu tranh phòng chống tội làmhàng giả, tội buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện nay năm 1998 của Đỗ Thị Lan. Chốngsản xuất và buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ quản lý nhà nước,Luận văn Thạc sỹ luật học của Nguyễn Mạnh Cường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Qua khảo sát, có rất ít các nghiên cứu chuyên sâu, trực tiếp về xử phạt vi phạmhành chính về buôn bán hàng giả. Do vậy, từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễnvề vấn đề hàng giả, buôn bán hàng giả, trách nhiệm hành chính, xử lý vi phạm hànhchính, trên cơ sở thực tiễn công tác, tác giả chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hànhchín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả - từ thực tiễn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TRƢỜNG SƠN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNHVỀ BUÔN BÁN HÀNG GIẢ - TỪ THỰC TIỄNQUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2016Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU Phản biện 1: …………………………………………………. Phản biện 2: …………………………………………………. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng …..nhà ….. Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …..h ……phút ngày …. tháng ….. năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường hiện nay, một trong nhữngvấn đề đáng quan tâm là sự gia tăng nạn sản xuất, buôn bán hàng giả. Những hoạtđộng này không những ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản củangười tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh doanh trong nềnkinh tế mà còn làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, của toàn xã hội, ảnh hưởngđến môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam, uy tín chính trị của Đảng và Nhànước và làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân đối với hoạt động quản lý Nhànước. Trước nguy cơ gây hại của nạn hàng giả, đẩy mạnh công tác đấu tranh chốngsản xuất và buôn bán hàng giả là một yêu cầu cấp bách đòi hỏi sự quan tâm của Nhànước. Để quản lý vấn đề này, nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm phápluật, tuy vậy, thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống hàng giả và gian lận thươngmại thời gian qua cho thấy rằng, quy định pháp luật về phát hiện, xử lý vi phạm hànhchính về hàng giả còn nhiều khiếm khuyết, kẽ hở, gây khó khăn cho việc phát hiện,chứng minh vi phạm, thủ tục xử phạt còn phức tạp, thiếu cơ chế đảm bảo thi hànhquyết định xử phạt, nên hiệu quả răn đe thấp, công tác đấu tranh phòng chống hàng giảđạt kết quả không tương xứng với kỳ vọng và thực tiễn đòi hỏi. Để tìm hiểu một cách có hệ thống từ phương diện lý luận đến thực tiễn về côngtác xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả trên địa bàn quận Hoàn Kiếm,thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tácnày trong thời gian tới, tác giả quyết định lựa chọn vấn đề “Xử phạt vi phạm hànhchính về buôn bán hàng giả - từ thực tiễn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội”làm đề tài luận văn Thạc sỹ luật Hiến pháp và luật Hành chính. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan tới đề tài luận văn, có nhiều công trình nghiên cứu ở những mức độkhác nhau đã được công bố, có thể kể tới như: - Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1980), Xử phạt vi phạm hành chính,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (mã số 85 98 008), Hà Nội; - TS. Vũ Thư (1996), Chế tài hành chính – Lý luận và thực tiễn, Chuyên đề hộithảo khoa học về giao thông, Hà Nội; Liên quan đến vấn đề sản xuất, buôn bán hàng giả đã có một số công trìnhnghiên cứu của các nhà khoa học đề cập tới ở nhiều góc độ, ví dụ: Đề tài khoa họcHoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốctế của Việt Nam năm 2005 của Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận án Phó tiến sĩ luật họcĐổi mới và hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệtrong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam năm 1996 của Lê Xuân Thảo; Luận án tiến sĩ 1Luật học: Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả thực trạng và biện pháp phòng,chống năm 2001 của Trần Ngọc Việt; Luận văn thạc sĩ Đấu tranh phòng chống tội làmhàng giả, tội buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện nay năm 1998 của Đỗ Thị Lan. Chốngsản xuất và buôn bán hàng giả ở Việt Nam hiện nay nhìn từ góc độ quản lý nhà nước,Luận văn Thạc sỹ luật học của Nguyễn Mạnh Cường, Đại học Quốc gia Hà Nội. Qua khảo sát, có rất ít các nghiên cứu chuyên sâu, trực tiếp về xử phạt vi phạmhành chính về buôn bán hàng giả. Do vậy, từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễnvề vấn đề hàng giả, buôn bán hàng giả, trách nhiệm hành chính, xử lý vi phạm hànhchính, trên cơ sở thực tiễn công tác, tác giả chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hànhchín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành chính Xử phạt hành chính Đặc điểm xử phạt vi phạm hành chính Các hình thức xử phạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
155 trang 276 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 261 0 0 -
64 trang 261 0 0
-
26 trang 257 0 0