Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Dạy học Saxophone cho hệ học viên trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Dạy học Saxophone cho hệ học viên trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội" nhằm nghiên cứu, hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học kèn Saxophone, xây dựng, đổi mới trương trình dạy học kèn Saxophone hệ trung cấp Quân nhạc, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Dạy học Saxophone cho hệ học viên trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ VIỆT HẢI DẠY HỌC SAXOPHONE CHO HỌC VIÊNHỆ TRUNG CẤP QUÂN NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 11 (2018 - 2020) Hà Nội, 2021CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Trung SơnPhản biện 1: PGS.TS NGUYỄN PHÚC LINHPhản biện 2: TS LÊ VINH HƯNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 01 tháng 02 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Saxophone là một nhạc cụ kèn hơi, được cấu tạo chủ yếubằng kim loại nhưng lại được xếp vào bộ nhạc cụ gỗ(Woodwind) và sử dụng dăm đơn. Nhạc cụ này ra đời muộn hơnso với các loại nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng nói chung vàso với các nhạc cụ kèn hơi nói riêng. Thời gian đầu Saxophonethường được sử dụng trong dàn nhạc quân đội, dàn nhạc kèn, sauđó với các ưu điểm Saxophone từng bước phát triển, biểu diễnđộc lập và ngày nay là có nhiều người theo học Saxophonechuyên nghiệp và không chuyên nghiệp. Trên thế giới, kèn Saxophone vẫn tiếp tục phát triển cả vềsố lượng người yêu thích cũng như số lượng học sinh theo họcbộ môn này. Số lượng các tác phẩm sáng tác cho kèn Saxophonemặc dù còn rất ít, nhưng cũng có nhiều tác phẩm xuất hiện trongthế kỷ XX. Ở Việt Nam, mặc dù kèn Saxophone là một chuyênngành ít người học và vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế nhưng cũngđã có những đóng góp nhất định cho nền âm nhạc nước nhà. Hiện nay Saxophone là nhạc cụ được sử dụng phổ biếntrong các dòng âm nhạc như Jazz, Pop... với các tài liệu dạy vàhọc đa dạng ở phần kỹ thuật. Tuy nhiên với phong cách cổ điểnthì số lượng các tác phẩm đệm đàn trong chương trình đào tạocòn rất thiếu và gần như duy nhất chỉ có khoa Quân nhạc TrườngĐại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội là đào tạo Saxophonetheo hướng cổ điển. Là một giảng viên được đào tạo cơ bản, được tham giabiểu diễn trong dàn nhạc quân đội và các hình thức biểu diễnkhác, bản thân tôi luôn say mê nghề nghiệp, yêu thích bộ mônkèn Saxophone và mong muốn bộ môn ngày càng phát triển vềcả “lượng” và “chất”. Mặt khác, chúng tôi cũng hy vọng bổ sungthêm các tác phẩm viết và chuyển soạn cho saxophone (độc tấuvà hòa tấu) để việc dạy học kèn Saxophone cho hệ trung cấpQuân nhạc tại trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân độiđược phát triển như các chuyên ngành kèn gỗ khác. 2 Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Dạy học Saxophonecho hệ học viên trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóaNghệ thuật Quân đội”.2. Lịch sử nghiên cứu Tại Việt nam, cho đến nay có rất ít công trình viết hoặcdịch thuật về kèn Saxophone. Công trình lý luận nghiên cứu vềđào tạo và biểu diễn của bộ môn kèn Saxophone ở Việt Namchưa được coi trọng và nhất thiết phải được những người cóchuyên môn sâu và yêu nghề nghiêm túc tiếp cận với công việccòn mới mẻ này. Về các chuyên ngành kèn đồng và kèn gỗ khác, đã có mộtsố luận văn được bảo vệ thành công tại Việt Nam mà chúng ta cóthể kể ra sau đây: Luận văn thạc sĩ Đào tạo kèn Cor trong Quân nhạc (1998)HVAN Quốc gia Việt Nam. Ở công trình này tác giả Đoàn NgọcNam đi sâu phân tích về vai trò của kèn Cor trong Quân nhạccùng các vấn đề thuộc kỹ thuật diễn tấu và giảng dạy kèn Cor. Vũ Đình Thạch: Quá trình du nhập và phát triển kènClarinet ở Việt Nam (2007), Luận án Tiến sĩ. Nguyễn Viết Hạ: Nâng cao chất lượng giảng dạy kènTrombone tại Nhạc viện Hà Nội. Trong luận văn này, tác giả cókhái quát sự phát triển của kèn Trombone ở châu Âu nói chungvà ở Việt Nam nói riêng. Tác giả còn đưa được ra những vấn đềthực tại của bộ môn kèn Trombone, đưa ra một số kiến nghị, đưara một số giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề cần giải quyếtnhằm đưa bộ môn kèn Trombone tại Học viện Âm nhạc Quốcgia Việt Nam ngày càng phát triển. Trần Quang Yển (2012), Nâng cao hiệu quả giảng dạychuyên ngành Trompette bậc trung học tại Học viện Âm nhạcHuế, Luận văn thạc sĩ –HVAN Quốc gia Việt Nam – HVANHuế. Luận văn đi sâu vào lĩnh vực nâng cao hiệu quả giảng dạychuyên ngành Trompette bậc trung học tại Học viện Âm nhạcHuế, không di vào giảng dạy hòa tấu kèn Đồng. Võ Trần Minh Khoa: Nâng cao chất lượng giảng dạy hòa 3tấu kèn Đồng tại Học viện Âm nhạc Huế, Luận văn thạc sĩ –HVAN Quốc gia Việt Nam – HVAN Huế được bảo vệ tháng 12năm 2015 - HVAN Quốc gia Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Dạy học Saxophone cho hệ học viên trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÊ VIỆT HẢI DẠY HỌC SAXOPHONE CHO HỌC VIÊNHỆ TRUNG CẤP QUÂN NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 11 (2018 - 2020) Hà Nội, 2021CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Trung SơnPhản biện 1: PGS.TS NGUYỄN PHÚC LINHPhản biện 2: TS LÊ VINH HƯNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 01 tháng 02 năm 2021Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Saxophone là một nhạc cụ kèn hơi, được cấu tạo chủ yếubằng kim loại nhưng lại được xếp vào bộ nhạc cụ gỗ(Woodwind) và sử dụng dăm đơn. Nhạc cụ này ra đời muộn hơnso với các loại nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng nói chung vàso với các nhạc cụ kèn hơi nói riêng. Thời gian đầu Saxophonethường được sử dụng trong dàn nhạc quân đội, dàn nhạc kèn, sauđó với các ưu điểm Saxophone từng bước phát triển, biểu diễnđộc lập và ngày nay là có nhiều người theo học Saxophonechuyên nghiệp và không chuyên nghiệp. Trên thế giới, kèn Saxophone vẫn tiếp tục phát triển cả vềsố lượng người yêu thích cũng như số lượng học sinh theo họcbộ môn này. Số lượng các tác phẩm sáng tác cho kèn Saxophonemặc dù còn rất ít, nhưng cũng có nhiều tác phẩm xuất hiện trongthế kỷ XX. Ở Việt Nam, mặc dù kèn Saxophone là một chuyênngành ít người học và vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế nhưng cũngđã có những đóng góp nhất định cho nền âm nhạc nước nhà. Hiện nay Saxophone là nhạc cụ được sử dụng phổ biếntrong các dòng âm nhạc như Jazz, Pop... với các tài liệu dạy vàhọc đa dạng ở phần kỹ thuật. Tuy nhiên với phong cách cổ điểnthì số lượng các tác phẩm đệm đàn trong chương trình đào tạocòn rất thiếu và gần như duy nhất chỉ có khoa Quân nhạc TrườngĐại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội là đào tạo Saxophonetheo hướng cổ điển. Là một giảng viên được đào tạo cơ bản, được tham giabiểu diễn trong dàn nhạc quân đội và các hình thức biểu diễnkhác, bản thân tôi luôn say mê nghề nghiệp, yêu thích bộ mônkèn Saxophone và mong muốn bộ môn ngày càng phát triển vềcả “lượng” và “chất”. Mặt khác, chúng tôi cũng hy vọng bổ sungthêm các tác phẩm viết và chuyển soạn cho saxophone (độc tấuvà hòa tấu) để việc dạy học kèn Saxophone cho hệ trung cấpQuân nhạc tại trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân độiđược phát triển như các chuyên ngành kèn gỗ khác. 2 Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Dạy học Saxophonecho hệ học viên trung cấp Quân nhạc Trường Đại học Văn hóaNghệ thuật Quân đội”.2. Lịch sử nghiên cứu Tại Việt nam, cho đến nay có rất ít công trình viết hoặcdịch thuật về kèn Saxophone. Công trình lý luận nghiên cứu vềđào tạo và biểu diễn của bộ môn kèn Saxophone ở Việt Namchưa được coi trọng và nhất thiết phải được những người cóchuyên môn sâu và yêu nghề nghiêm túc tiếp cận với công việccòn mới mẻ này. Về các chuyên ngành kèn đồng và kèn gỗ khác, đã có mộtsố luận văn được bảo vệ thành công tại Việt Nam mà chúng ta cóthể kể ra sau đây: Luận văn thạc sĩ Đào tạo kèn Cor trong Quân nhạc (1998)HVAN Quốc gia Việt Nam. Ở công trình này tác giả Đoàn NgọcNam đi sâu phân tích về vai trò của kèn Cor trong Quân nhạccùng các vấn đề thuộc kỹ thuật diễn tấu và giảng dạy kèn Cor. Vũ Đình Thạch: Quá trình du nhập và phát triển kènClarinet ở Việt Nam (2007), Luận án Tiến sĩ. Nguyễn Viết Hạ: Nâng cao chất lượng giảng dạy kènTrombone tại Nhạc viện Hà Nội. Trong luận văn này, tác giả cókhái quát sự phát triển của kèn Trombone ở châu Âu nói chungvà ở Việt Nam nói riêng. Tác giả còn đưa được ra những vấn đềthực tại của bộ môn kèn Trombone, đưa ra một số kiến nghị, đưara một số giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề cần giải quyếtnhằm đưa bộ môn kèn Trombone tại Học viện Âm nhạc Quốcgia Việt Nam ngày càng phát triển. Trần Quang Yển (2012), Nâng cao hiệu quả giảng dạychuyên ngành Trompette bậc trung học tại Học viện Âm nhạcHuế, Luận văn thạc sĩ –HVAN Quốc gia Việt Nam – HVANHuế. Luận văn đi sâu vào lĩnh vực nâng cao hiệu quả giảng dạychuyên ngành Trompette bậc trung học tại Học viện Âm nhạcHuế, không di vào giảng dạy hòa tấu kèn Đồng. Võ Trần Minh Khoa: Nâng cao chất lượng giảng dạy hòa 3tấu kèn Đồng tại Học viện Âm nhạc Huế, Luận văn thạc sĩ –HVAN Quốc gia Việt Nam – HVAN Huế được bảo vệ tháng 12năm 2015 - HVAN Quốc gia Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Phương pháp dạy học Âm nhạc Luận văn Thạc sĩ phương pháp dạy học Âm nhạc Kèn Saxophone Phương pháp dạy học SaxophoneGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 556 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
27 trang 111 0 0
-
17 trang 111 0 0
-
28 trang 106 0 0
-
28 trang 99 1 0
-
26 trang 91 1 0
-
33 trang 90 0 0
-
18 trang 83 0 0
-
Âm nhạc 1 (Tài liệu dành cho sinh viên ngành tiểu học) - Trường ĐH Thủ Dầu Một
136 trang 81 1 0 -
27 trang 79 0 0
-
26 trang 75 0 0
-
30 trang 71 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Etude cho đàn phím điện tử tại trường Đại học Hạ Long
6 trang 71 0 0