![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mĩ thuật: Nghệ thuật trang trí trên Cửu Đỉnh vận dụng vào dạy học môn Mỹ thuật ở trường Trung học Cơ sở Thị Trấn Phú Lộc, huyện Phú lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn "Nghệ thuật trang trí trên Cửu Đỉnh vận dụng vào dạy học môn Mỹ thuật ở trường Trung học Cơ sở Thị Trấn Phú Lộc, huyện Phú lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế" nhằm phân tích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí trên Cửu Đỉnh và vận dụng vào dạy học môn Mỹ thuật ở trường THCS Thị Trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mĩ thuật: Nghệ thuật trang trí trên Cửu Đỉnh vận dụng vào dạy học môn Mỹ thuật ở trường Trung học Cơ sở Thị Trấn Phú Lộc, huyện Phú lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM CHÂU LỆ NGA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CỬU ĐỈNH VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÚ LỘC, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 7 (2019 – 2021) Hà Nội, 2021 CÔNGBỘTRÌNH GIÁOĐÃ DỤC VÀ ĐÀO ĐƯỢC HOÀNTẠO THÀNHTRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT ƯƠNG TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Phong ĐẶNG THỊ HOA PHƯỢNGPhản biện 1: PGS, TS: Trang Thanh HiềnPhản biện 2: TS: Phạm Hùng CườngVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM VÀO CÁC CHỦ ĐỀ TRONG MÔN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA ĐỨC, HUYỆN THỦY NGUYÊN, HẢI PHÒNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 06 tháng 10 năm 2021 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MĨ THUẬT Khóa 4 (2017 - 2019)Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Hà Nội, 2020 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đất nước Việt Nam tuy nhỏ bé nhưng có rất nhiều giá trị văn hoá được thế giới quan tâm vàghi nhận, tiêu biểu là các công trình di tích lịch sử, các kiệt tác văn hoá đã được Unessco công nhận làdi sản văn hoá phi vật thể và vật thể. Tất cả điều đó là một minh chứng cho đời sống văn hoá vô cùngphong phú và giàu bản sắc dân tộc của cha ông ta để lại. Những kiệt tác đó được tồn tại dưới dạng phivật thể hoặc là vật thể và là vốn cổ của dân tộc. Vì vậy vấn đề cần phải giữ gìn và phát huy các vốn cổ của dân tộc ngày càng được quan tâm chútrọng và đầu tư, việc bảo tồn và phát huy vốn cổ có ý nghĩa không nhỏ trong đời sống văn hoá của ngườiViệt Nam. Bởi chúng đại diện cho đời sống tinh thần của dân tộc, là một trong những cách truyền tảithông điệp đến những thế hệ sau này. Để giữ gìn và bảo tồn các giá trị truyền thống tốt đẹp ấy đến với họcsinh đòi hỏi giáo viên chúng ta cần phải có sựu đầu tư tìm tòi, nghiên cứu để mỗi bài học có một cách thểhiện sự tôn trọng đối với lịch sử và dân tộc, đó cũng là nền tảng để chúng ta có cái nhìn đúng đắn nhằmphát triển hơn nữa văn hoá tốt đẹp của dân tộc Tìm hiểu về Mỹ thuật triều Nguyễn, chúng ta sẽ bắt gặp nơi đây rất nhiều điều kỳ lạ, với mộtquần thể kiến trúc đồ sộ, điêu khắc hội họa, khảm sành, đúc đồng, tượng gỗ, tượng đá, đồ pháp lam,đồ sứ men lam, tranh thêu... Trong đó, Cửu Đỉnh có thể coi là một cuộc triển lãm nhiều tác phẩm Mỹthuật rất tinh tế của những nghệ nhân tài hoa, là biểu tượng cho sự giàu đẹp, thống nhất của đất nướcViệt Nam và mơ ước về một triều đại mãi vững bền. Tất cả 162 mảng hình trên Cửu Đỉnh là 162 bứcchạm khắc độc lập, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng của Việt Nam,tất cả những họa tiết được chạm khắc đó như một cuốn bách khoa thư về cuộc sống con người ViệtNam hồi nửa đầu thế kỉ XIX. Cửu Đỉnh là di sản văn hóa quý hiếm, có giá trị nhiều mặt của văn hóaHuế nói riêng và Việt Nam nói chung. Vẽ trang trí là một phân môn Mỹ thuật. Để có được những bài trang trí đẹp mang tính thẩm mĩthì việc chắt lọc và phối hợp các họa tiết hoa văn từ vốn cổ, hay trong cuộc sống là bước làm quantrọng. Bản thân là giáo viên dạy môn Mỹ thuật lâu năm và được tiếp cận với phương pháp dạy học mớinhằm phát triển năng lực của người học, bản thân đã liên hệ thực tế và nhận thấy rằng đủ điều kiện chohọc sinh tham gia trải nghiệm. Thông qua các bài học Mỹ thuật có vận dụng họa tiết trang trí trên Cửuđỉnh góp phần nêu cao tinh thần tự hào dân tộc, giữ gìn vốn cổ, bản sắc dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đóphát triển năng lực thẩm mĩ cho người học như: óc quan sát, ghi chép, ký họa, sáng tạo... nhằm gópphần ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày. Với điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý (gần trường THCS ThịTrấn Phú Lộc) cùng với những giá trị nghệ thuật quan trọng trải dài qua nhiều thế kỷ. Đại Nội là điểmđến lý tưởng cho các buổi ngoại khóa, thực tế của các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Thừa ThiênHuế. Các hình trang trí với chủ đề giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS cóthể ứng dụng trong môn học trang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mĩ thuật: Nghệ thuật trang trí trên Cửu Đỉnh vận dụng vào dạy học môn Mỹ thuật ở trường Trung học Cơ sở Thị Trấn Phú Lộc, huyện Phú lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG PHẠM CHÂU LỆ NGA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN CỬU ĐỈNH VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MÔN MỸ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÚ LỘC, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 7 (2019 – 2021) Hà Nội, 2021 CÔNGBỘTRÌNH GIÁOĐÃ DỤC VÀ ĐÀO ĐƯỢC HOÀNTẠO THÀNHTRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT ƯƠNG TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Phong ĐẶNG THỊ HOA PHƯỢNGPhản biện 1: PGS, TS: Trang Thanh HiềnPhản biện 2: TS: Phạm Hùng CườngVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM VÀO CÁC CHỦ ĐỀ TRONG MÔN MĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA ĐỨC, HUYỆN THỦY NGUYÊN, HẢI PHÒNG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 06 tháng 10 năm 2021 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MĨ THUẬT Khóa 4 (2017 - 2019)Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Hà Nội, 2020 3 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Đất nước Việt Nam tuy nhỏ bé nhưng có rất nhiều giá trị văn hoá được thế giới quan tâm vàghi nhận, tiêu biểu là các công trình di tích lịch sử, các kiệt tác văn hoá đã được Unessco công nhận làdi sản văn hoá phi vật thể và vật thể. Tất cả điều đó là một minh chứng cho đời sống văn hoá vô cùngphong phú và giàu bản sắc dân tộc của cha ông ta để lại. Những kiệt tác đó được tồn tại dưới dạng phivật thể hoặc là vật thể và là vốn cổ của dân tộc. Vì vậy vấn đề cần phải giữ gìn và phát huy các vốn cổ của dân tộc ngày càng được quan tâm chútrọng và đầu tư, việc bảo tồn và phát huy vốn cổ có ý nghĩa không nhỏ trong đời sống văn hoá của ngườiViệt Nam. Bởi chúng đại diện cho đời sống tinh thần của dân tộc, là một trong những cách truyền tảithông điệp đến những thế hệ sau này. Để giữ gìn và bảo tồn các giá trị truyền thống tốt đẹp ấy đến với họcsinh đòi hỏi giáo viên chúng ta cần phải có sựu đầu tư tìm tòi, nghiên cứu để mỗi bài học có một cách thểhiện sự tôn trọng đối với lịch sử và dân tộc, đó cũng là nền tảng để chúng ta có cái nhìn đúng đắn nhằmphát triển hơn nữa văn hoá tốt đẹp của dân tộc Tìm hiểu về Mỹ thuật triều Nguyễn, chúng ta sẽ bắt gặp nơi đây rất nhiều điều kỳ lạ, với mộtquần thể kiến trúc đồ sộ, điêu khắc hội họa, khảm sành, đúc đồng, tượng gỗ, tượng đá, đồ pháp lam,đồ sứ men lam, tranh thêu... Trong đó, Cửu Đỉnh có thể coi là một cuộc triển lãm nhiều tác phẩm Mỹthuật rất tinh tế của những nghệ nhân tài hoa, là biểu tượng cho sự giàu đẹp, thống nhất của đất nướcViệt Nam và mơ ước về một triều đại mãi vững bền. Tất cả 162 mảng hình trên Cửu Đỉnh là 162 bứcchạm khắc độc lập, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng của Việt Nam,tất cả những họa tiết được chạm khắc đó như một cuốn bách khoa thư về cuộc sống con người ViệtNam hồi nửa đầu thế kỉ XIX. Cửu Đỉnh là di sản văn hóa quý hiếm, có giá trị nhiều mặt của văn hóaHuế nói riêng và Việt Nam nói chung. Vẽ trang trí là một phân môn Mỹ thuật. Để có được những bài trang trí đẹp mang tính thẩm mĩthì việc chắt lọc và phối hợp các họa tiết hoa văn từ vốn cổ, hay trong cuộc sống là bước làm quantrọng. Bản thân là giáo viên dạy môn Mỹ thuật lâu năm và được tiếp cận với phương pháp dạy học mớinhằm phát triển năng lực của người học, bản thân đã liên hệ thực tế và nhận thấy rằng đủ điều kiện chohọc sinh tham gia trải nghiệm. Thông qua các bài học Mỹ thuật có vận dụng họa tiết trang trí trên Cửuđỉnh góp phần nêu cao tinh thần tự hào dân tộc, giữ gìn vốn cổ, bản sắc dân tộc Việt Nam. Bên cạnh đóphát triển năng lực thẩm mĩ cho người học như: óc quan sát, ghi chép, ký họa, sáng tạo... nhằm gópphần ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày. Với điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý (gần trường THCS ThịTrấn Phú Lộc) cùng với những giá trị nghệ thuật quan trọng trải dài qua nhiều thế kỷ. Đại Nội là điểmđến lý tưởng cho các buổi ngoại khóa, thực tế của các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Thừa ThiênHuế. Các hình trang trí với chủ đề giản dị, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS cóthể ứng dụng trong môn học trang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Phương pháp dạy học Mĩ thuật Luận văn Thạc sĩ phương pháp dạy học Mĩ thuật Nghệ thuật trang trí trên Cửu Đỉnh Vẽ trang tríTài liệu liên quan:
-
30 trang 570 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 125 0 0
-
23 trang 122 0 0
-
Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học: Phần 1 - ThS. Nguyễn Lăng Bình
57 trang 120 0 0