Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Họa tiết trang trí “Lăng Khải Định” trong dạy học tạo mẫu trang phục – trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 758.23 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Để thực hiện đề tài này chúng tôi hệ thống, phân loại đặc điểm và ý nghĩa trong tạo hình trang trí trong lăng Khải Định, làm rõ sự độc đáo, đặc trưng, khác biệt của lăng Khải Định với các lăng khác theo hướng tiếp cận mĩ thuật… Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Họa tiết trang trí “Lăng Khải Định” trong dạy học tạo mẫu trang phục – trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN VIỆT HÙNG HỌA TIẾT TRANG TRÍ “LĂNG KHẢI ĐỊNH”TRONG DẠY HỌC TẠO MẪU TRANG PHỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 2 (2016 - 2018) Hà Nội, 2020CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Việt HưngPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong đời sống của mỗi con người, trang phục luôn là một phầnkhông thể thiếu, xuất phát từ mục đích ban đầu trang phục là nhữngthứ để che cơ thể con người, bảo vệ cơ thể trước những ảnh hưởngcủa thời tiết. Tuy nhiên với sự phát triển của xã hội loài người thìtrang phục không chỉ còn là mụ đích ban đầu mà đã trở thành mộtphần tiếng nói để thể hiện bản thân mỗi người như: tính cách, địa vịxã hội, gu thẩm mĩ… Trang phục ngày càng được chú ý, tôn trọng và phát triển, vì vậyngành tạo mẫu trang phục, thiết thế trang phục ngày càng được chú ýphát triển. Trang phục không chỉ còn đơn thuần là để mặc mà còn đểlàm đẹp, để khẳng định “đẳng cấp” của con người trong xã hội ngàynay. Trang phục thể hiện quan điểm thẩm mỹ, lối sống của mỗingười và cao hơn là thể hiện đặc trưng văn hóa của một cộng đồngtrong từng thời kỳ khác nhau. Trang phục được sáng tạo nên khôngchỉ là kiểu dáng mà còn phong phú trong cách thể hiện các phầntrang trí, tạo họa tiết cho trang phục được người mặc cũng như cácnhà Thời trang đặc biệt quan tâm. Qua nghiên cứu và được trực tiếp chiêm ngưỡng những họa tiếttrang trí trong lăng vua Khải Định ở cố đô Huế, một trong nhữngcông trình được coi là đặc biệt về mặt kiến trúc (nằm ngoài kiến trúctruyền thống thời kỳ đó), chúng tôi nhận thấy các họa tiết, hoa văn vàkĩ thuật ghép các mảnh sành sứ ở đây rất đặc biệt về mặt nghệ thuậtvà có thể đưa chúng lên trang phục tạo họa tiết cũng như học tập kĩthuật ghép để làm đa dạng hình thức thể hiện trang phục hơn. Tạilăng Khải Định, toàn bộ nội thất của 3 gian giữa trong cung ThiênĐịnh đều được trang trí những phù điêu ghép bằng sành sứ và thủy tinh.Đó là những bộ tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, bộ khay trà, vươngmiện... kể cả những vật dụng rất hiện đại như đồng hồ báo thức, vợttennis, đèn dầu hỏa... cũng được dùng để trang trí nơi đây. Những vậtliệu cứng, biệt lập, qua bàn tay tài hoa, khéo léo của các nghệ nhân đãtrở thành những tác phẩm nghệ thuật mềm mại, sống động và vô cùngrực rỡ. 2 Nhận thấy vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của các họa tiết hoa văngốm sứ ở đây nếu được đưa vào thiết kế trang phục sẽ tạo ra đượcnhững bộ trang phục được thổi hồn lịch sử mà vẫn có nét hiện đạitrong cách nhìn, tư tưởng của một vị vua, cũng như xu hướng yêuthích các họa tiết hoa văn cổ của giới trẻ ngày nay. Chính vì vậy, tôixin chọn đề tài “Họa tiết trang trí “Lăng Khải Định” trong dạy họctạo mẫu trang phục – trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trungương” làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Tình hình nghiên cứu Trước đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến cácvấn đề đặt ra trong luận văn như về Thời trang, Thiết kế trang phục,Họa tiết hoa văn trong lăng Khải Định, Lý luận dạy học,… Mỗinghiên cứu lại đi theo một hướng khác nhau, tuy nhiên phần lớn cáctác giả đều giới thiệu tổng quan theo góc độ lý luận, phương phápluận, lịch sử, văn hoá như: - Các công trình nghiên cứu đến lịch sử kiến trúc họa tiết hoa vănlăng Khải Định + Cái lạ của lăng Khải Định, Tạp chí điện tử văn hiến Việt Nam.Tạp chí viết rất rõ về nguồn gốc ra đời, lịch sử về lăng Khải Định. Ngoàira tạp chí còn phân tích rất rõ từng công trình kiến trúc tiêu biểu tronglăng Khải Định. - Các công trình nghiên cứu đến thiết kế thời trang và phươngpháp giảng dạy. + Trần Thủy Bình (2005), Giáo trình thiết kế trang phục, NxbGiáo dục, Hà Nội, không chỉ cung cấp những nội dung cơ bản, côđọng nhất về lịch sử trang phục, mà cả kiến thức về thời trang vàmốt. + Tạ Phương Thảo (2004), Giáo trình Trang trí, Nxb Đại học Sưphạm. Tác giả biên tập các khái niệm và quy tắc trong các dạng trangtrí cơ bản và ứng dụng. - Phạm Viết Vượng (2004), Giáo trình Lý luận dạy học đại học, ViệnNghiên cứu sư phạm. Cuốn giáo trình này đã đưa ra một hệ thống nhữngkhái niệm triết học về dạy học, những quy luật, những nguyên tắc trongdạy học… 3 Trịnh Quang Vũ (2007), Lịch sử trang phục các triều đại phongkiến Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, cuốn sách này cho chúng tacái nhìn toàn diện về trang phục của các triều đại phong kiến tronglịch sử của Việt Nam được chia ra thành các giai đoạn khác nhaunhư: Việt Nam cổ đại, trang phục thời Hùng Vương,… Hay như cuốn Hỏi đáp về trang phục truyền thống Việt Nam củatác giả Phạm Anh Trang, xuất bản năm 2010 của Nxb Thời đại,nhằm đưa ra những câu hỏi và giải đáp về trang phục truyền thốngcủa Việt Nam qua các thời kì, cũng như của một số dân tộc thiểu sốcủa nước ta Mai Thị Diệp (2017), Họa tiết hoa văn trên gốm thời Trần trongdạy học môn Trang trí cơ bản 2 ngành Thiết kế Thời trang, luận vănthạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật,trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương. Nguyễn Huyền Trang (2018), Ứng dụng nghệ thuật Gothic trongdạy học môn tạo mẫu trang phục khoa Thiết kế Thời trang trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Họa tiết trang trí “Lăng Khải Định” trong dạy học tạo mẫu trang phục – trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN VIỆT HÙNG HỌA TIẾT TRANG TRÍ “LĂNG KHẢI ĐỊNH”TRONG DẠY HỌC TẠO MẪU TRANG PHỤC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 2 (2016 - 2018) Hà Nội, 2020CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Việt HưngPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trong đời sống của mỗi con người, trang phục luôn là một phầnkhông thể thiếu, xuất phát từ mục đích ban đầu trang phục là nhữngthứ để che cơ thể con người, bảo vệ cơ thể trước những ảnh hưởngcủa thời tiết. Tuy nhiên với sự phát triển của xã hội loài người thìtrang phục không chỉ còn là mụ đích ban đầu mà đã trở thành mộtphần tiếng nói để thể hiện bản thân mỗi người như: tính cách, địa vịxã hội, gu thẩm mĩ… Trang phục ngày càng được chú ý, tôn trọng và phát triển, vì vậyngành tạo mẫu trang phục, thiết thế trang phục ngày càng được chú ýphát triển. Trang phục không chỉ còn đơn thuần là để mặc mà còn đểlàm đẹp, để khẳng định “đẳng cấp” của con người trong xã hội ngàynay. Trang phục thể hiện quan điểm thẩm mỹ, lối sống của mỗingười và cao hơn là thể hiện đặc trưng văn hóa của một cộng đồngtrong từng thời kỳ khác nhau. Trang phục được sáng tạo nên khôngchỉ là kiểu dáng mà còn phong phú trong cách thể hiện các phầntrang trí, tạo họa tiết cho trang phục được người mặc cũng như cácnhà Thời trang đặc biệt quan tâm. Qua nghiên cứu và được trực tiếp chiêm ngưỡng những họa tiếttrang trí trong lăng vua Khải Định ở cố đô Huế, một trong nhữngcông trình được coi là đặc biệt về mặt kiến trúc (nằm ngoài kiến trúctruyền thống thời kỳ đó), chúng tôi nhận thấy các họa tiết, hoa văn vàkĩ thuật ghép các mảnh sành sứ ở đây rất đặc biệt về mặt nghệ thuậtvà có thể đưa chúng lên trang phục tạo họa tiết cũng như học tập kĩthuật ghép để làm đa dạng hình thức thể hiện trang phục hơn. Tạilăng Khải Định, toàn bộ nội thất của 3 gian giữa trong cung ThiênĐịnh đều được trang trí những phù điêu ghép bằng sành sứ và thủy tinh.Đó là những bộ tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, bộ khay trà, vươngmiện... kể cả những vật dụng rất hiện đại như đồng hồ báo thức, vợttennis, đèn dầu hỏa... cũng được dùng để trang trí nơi đây. Những vậtliệu cứng, biệt lập, qua bàn tay tài hoa, khéo léo của các nghệ nhân đãtrở thành những tác phẩm nghệ thuật mềm mại, sống động và vô cùngrực rỡ. 2 Nhận thấy vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của các họa tiết hoa văngốm sứ ở đây nếu được đưa vào thiết kế trang phục sẽ tạo ra đượcnhững bộ trang phục được thổi hồn lịch sử mà vẫn có nét hiện đạitrong cách nhìn, tư tưởng của một vị vua, cũng như xu hướng yêuthích các họa tiết hoa văn cổ của giới trẻ ngày nay. Chính vì vậy, tôixin chọn đề tài “Họa tiết trang trí “Lăng Khải Định” trong dạy họctạo mẫu trang phục – trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trungương” làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Tình hình nghiên cứu Trước đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến cácvấn đề đặt ra trong luận văn như về Thời trang, Thiết kế trang phục,Họa tiết hoa văn trong lăng Khải Định, Lý luận dạy học,… Mỗinghiên cứu lại đi theo một hướng khác nhau, tuy nhiên phần lớn cáctác giả đều giới thiệu tổng quan theo góc độ lý luận, phương phápluận, lịch sử, văn hoá như: - Các công trình nghiên cứu đến lịch sử kiến trúc họa tiết hoa vănlăng Khải Định + Cái lạ của lăng Khải Định, Tạp chí điện tử văn hiến Việt Nam.Tạp chí viết rất rõ về nguồn gốc ra đời, lịch sử về lăng Khải Định. Ngoàira tạp chí còn phân tích rất rõ từng công trình kiến trúc tiêu biểu tronglăng Khải Định. - Các công trình nghiên cứu đến thiết kế thời trang và phươngpháp giảng dạy. + Trần Thủy Bình (2005), Giáo trình thiết kế trang phục, NxbGiáo dục, Hà Nội, không chỉ cung cấp những nội dung cơ bản, côđọng nhất về lịch sử trang phục, mà cả kiến thức về thời trang vàmốt. + Tạ Phương Thảo (2004), Giáo trình Trang trí, Nxb Đại học Sưphạm. Tác giả biên tập các khái niệm và quy tắc trong các dạng trangtrí cơ bản và ứng dụng. - Phạm Viết Vượng (2004), Giáo trình Lý luận dạy học đại học, ViệnNghiên cứu sư phạm. Cuốn giáo trình này đã đưa ra một hệ thống nhữngkhái niệm triết học về dạy học, những quy luật, những nguyên tắc trongdạy học… 3 Trịnh Quang Vũ (2007), Lịch sử trang phục các triều đại phongkiến Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, cuốn sách này cho chúng tacái nhìn toàn diện về trang phục của các triều đại phong kiến tronglịch sử của Việt Nam được chia ra thành các giai đoạn khác nhaunhư: Việt Nam cổ đại, trang phục thời Hùng Vương,… Hay như cuốn Hỏi đáp về trang phục truyền thống Việt Nam củatác giả Phạm Anh Trang, xuất bản năm 2010 của Nxb Thời đại,nhằm đưa ra những câu hỏi và giải đáp về trang phục truyền thốngcủa Việt Nam qua các thời kì, cũng như của một số dân tộc thiểu sốcủa nước ta Mai Thị Diệp (2017), Họa tiết hoa văn trên gốm thời Trần trongdạy học môn Trang trí cơ bản 2 ngành Thiết kế Thời trang, luận vănthạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật,trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương. Nguyễn Huyền Trang (2018), Ứng dụng nghệ thuật Gothic trongdạy học môn tạo mẫu trang phục khoa Thiết kế Thời trang trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật Họa tiết trang trí “Lăng Khải Định” Đạy học tạo mẫu trang phục Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ươngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0