Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Nâng cao chất lượng dạy học các môn Mỹ thuật cơ sở tại khoa công nghệ thông tin trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.58 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng dạy học các môn Mỹ thuật cơ sở tại Khoa Công nghệ thông tin; đề xuất một số biện pháp hiệu quả và hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học các môn Mỹ thuật cơ sở nói riêng, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Nâng cao chất lượng dạy học các môn Mỹ thuật cơ sở tại khoa công nghệ thông tin trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THÁI HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MÔN MỸ THUẬT CƠ SỞ TẠI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 4 (2017 - 2019) Hà Nội, 2019 CÔNG TRÌNH NÀY ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình TuấnPhản biện 1: PGS.TS. Lê Văn TạoPhản biện 2: PGS.TS. Trang Thanh Hiền Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Ngày 21 tháng 11 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy các môn MTCS trongchương trình đào tạo nghề TKĐH tại Khoa CNTT - TrườngCĐNBKHN, qua quá trình giảng dạy, tổng hợp số liệu về kết quảhọc tập sau nhiều khóa học, tác giả nhận thấy chất lượng sinh viên ratrường chưa thực sự tốt, chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhânlực có mỹ thuật có chất lượng cao của xã hội. Qua nghiên cứu cácđiều kiện thực tế tại nhà trường, tác giả nhận thấy nguyên nhân cơbản dẫn đến kết quả chưa tốt chính là chất lượng đào tạo các mônMTCS còn một số tồn tại nhất định: - Hình thức dạy học chưa phù hợp với đặc thù đào tạo nghềTKĐH mang tính ứng dụng CNTT như mục tiêu đào tạo đã đề ra; - Phương pháp dạy học các môn MTCS chưa có sự đổi mới,chưa thúc đẩy được tính tích cực, sáng tạo của người học; - Việc ứng dụng CNTT trong dạy học chưa thực sự được đẩymạnh, chưa theo kịp xu thế xã hội mang tính công nghệ cao. Những tồn tại đó cần được cải thiện sớm mới có thể nâng caođược chất lượng dạy học các môn mỹ thuật cơ sở. Chính vì vậy, tácgiả lựa chọn tên đề tài luận văn của mình là: Nâng cao chất lượngdạy học các môn Mỹ thuật cơ sở tại Khoa Công nghệ thông tinTrường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội.2. Tình hình nghiên cứu Tác giả tham khảo những công trình, tài liệu tiêu biểu sau: - Triệu Khắc Lễ (2004), Hình họa 1 - Giáo trình Cao đẳng Sưphạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Trịnh Ngọc Lâm (1984), Hình họa cơ bản, Tài liệu dạy học tạitrường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Hà Nội. - Tạ Phương Thảo (2004), Giáo trình Trang trí - Giáo trình Caođẳng Sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Lê Huy Văn, Trần Từ Thành (2010), Cơ sở tạo hình, Nxb Mỹthuật, Hà Nội. - Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung(2016), Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nxb Tổng hợp thành phốHồ Chí Minh. - Nguyễn Thu Tuấn (2011), Phương pháp dạy học Mỹ thuật,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Nguyễn Quốc Toản (2014), Giáo trình Phương pháp dạy học mỹ 2thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Ngoài ra, tác giả cũng đã tìm hiểu một số Luận văn của cácThạc sĩ khóa trước tại trường ĐSVPNTTW. Tính đến thời điểm hiện tại, tác giả chưa tìm thấy đề tài nàonghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học các môn MTCS dành choSV học nghề. Đây cũng là đề tài chưa từng được nghiên cứu tạitrường CĐNBKHN kể từ khi thành lập trường (2009) đến nay. Thông qua những công trình, tài liệu, đề tài luận văn, … vừanêu trên đây, tác giả đã tham khảo, nghiên cứu rất kỹ lưỡng, từ đóchọn lọc, kế thừa, phát huy, ... những nội dung phù hợp với đặc thùđào tạo nghề để hoàn thành đề tài Luận văn của mình.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng dạy họccác môn MTCS tại Khoa CNTT - Trường CĐNBKHN, tác giả đềxuất một số biện pháp hiệu quả và hợp lý nhằm nâng cao chất lượngdạy học các môn MTCS nói riêng, nâng cao chất lượng đào tạo củanhà trường nói chung.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu bài giảng, giáo án dạy học, hình thức và PPDHcác môn MTCS hiện đang áp dụng. - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học các môn MTCS. - Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc các môn MTCS. - Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. - Thực nghiệm sư phạm.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học các môn MTCS tại Khoa CNTT, trườngCĐNBKHN. Bao gồm các môn: Hình họa, Trang trí, Cơ sở tạo hình.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghề TKĐH tại Khoa CNTT - TrườngCĐNBKHN. - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến hết năm 2019. - Phạm vi nội dung: 03 môn học MTCS đã nêu.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Nhóm phươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Nâng cao chất lượng dạy học các môn Mỹ thuật cơ sở tại khoa công nghệ thông tin trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THÁI HỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MÔN MỸ THUẬT CƠ SỞ TẠI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 4 (2017 - 2019) Hà Nội, 2019 CÔNG TRÌNH NÀY ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Đình TuấnPhản biện 1: PGS.TS. Lê Văn TạoPhản biện 2: PGS.TS. Trang Thanh Hiền Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Ngày 21 tháng 11 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy các môn MTCS trongchương trình đào tạo nghề TKĐH tại Khoa CNTT - TrườngCĐNBKHN, qua quá trình giảng dạy, tổng hợp số liệu về kết quảhọc tập sau nhiều khóa học, tác giả nhận thấy chất lượng sinh viên ratrường chưa thực sự tốt, chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhânlực có mỹ thuật có chất lượng cao của xã hội. Qua nghiên cứu cácđiều kiện thực tế tại nhà trường, tác giả nhận thấy nguyên nhân cơbản dẫn đến kết quả chưa tốt chính là chất lượng đào tạo các mônMTCS còn một số tồn tại nhất định: - Hình thức dạy học chưa phù hợp với đặc thù đào tạo nghềTKĐH mang tính ứng dụng CNTT như mục tiêu đào tạo đã đề ra; - Phương pháp dạy học các môn MTCS chưa có sự đổi mới,chưa thúc đẩy được tính tích cực, sáng tạo của người học; - Việc ứng dụng CNTT trong dạy học chưa thực sự được đẩymạnh, chưa theo kịp xu thế xã hội mang tính công nghệ cao. Những tồn tại đó cần được cải thiện sớm mới có thể nâng caođược chất lượng dạy học các môn mỹ thuật cơ sở. Chính vì vậy, tácgiả lựa chọn tên đề tài luận văn của mình là: Nâng cao chất lượngdạy học các môn Mỹ thuật cơ sở tại Khoa Công nghệ thông tinTrường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội.2. Tình hình nghiên cứu Tác giả tham khảo những công trình, tài liệu tiêu biểu sau: - Triệu Khắc Lễ (2004), Hình họa 1 - Giáo trình Cao đẳng Sưphạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Trịnh Ngọc Lâm (1984), Hình họa cơ bản, Tài liệu dạy học tạitrường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Hà Nội. - Tạ Phương Thảo (2004), Giáo trình Trang trí - Giáo trình Caođẳng Sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Lê Huy Văn, Trần Từ Thành (2010), Cơ sở tạo hình, Nxb Mỹthuật, Hà Nội. - Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung(2016), Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nxb Tổng hợp thành phốHồ Chí Minh. - Nguyễn Thu Tuấn (2011), Phương pháp dạy học Mỹ thuật,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Nguyễn Quốc Toản (2014), Giáo trình Phương pháp dạy học mỹ 2thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Ngoài ra, tác giả cũng đã tìm hiểu một số Luận văn của cácThạc sĩ khóa trước tại trường ĐSVPNTTW. Tính đến thời điểm hiện tại, tác giả chưa tìm thấy đề tài nàonghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học các môn MTCS dành choSV học nghề. Đây cũng là đề tài chưa từng được nghiên cứu tạitrường CĐNBKHN kể từ khi thành lập trường (2009) đến nay. Thông qua những công trình, tài liệu, đề tài luận văn, … vừanêu trên đây, tác giả đã tham khảo, nghiên cứu rất kỹ lưỡng, từ đóchọn lọc, kế thừa, phát huy, ... những nội dung phù hợp với đặc thùđào tạo nghề để hoàn thành đề tài Luận văn của mình.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng dạy họccác môn MTCS tại Khoa CNTT - Trường CĐNBKHN, tác giả đềxuất một số biện pháp hiệu quả và hợp lý nhằm nâng cao chất lượngdạy học các môn MTCS nói riêng, nâng cao chất lượng đào tạo củanhà trường nói chung.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu bài giảng, giáo án dạy học, hình thức và PPDHcác môn MTCS hiện đang áp dụng. - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học các môn MTCS. - Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc các môn MTCS. - Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. - Thực nghiệm sư phạm.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học các môn MTCS tại Khoa CNTT, trườngCĐNBKHN. Bao gồm các môn: Hình họa, Trang trí, Cơ sở tạo hình.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghề TKĐH tại Khoa CNTT - TrườngCĐNBKHN. - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến hết năm 2019. - Phạm vi nội dung: 03 môn học MTCS đã nêu.5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Nhóm phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật Dạy học Mỹ thuật Nâng cao chất lượng dạy học Mỹ thuật cơ sở Phương pháp dạy học tích hợpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
26 trang 286 0 0
-
26 trang 274 0 0
-
7 trang 257 0 0
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 226 1 0 -
25 trang 179 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
13 trang 160 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0