Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Nghệ thuật điêu khắc chùa Tây Phương trong dạy học Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Nghệ thuật điêu khắc, phù điêu, màu sắc trang trí chùa Tây Phương thế kỷ XVII – XIX, vận dụng nghệ thuật điêu khắc, phù điêu, màu sắc trang trí vào dạy học LSMT Việt Nam tại Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Đổi mới phương pháp dạy học LSMT Việt Nam tại Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương, gắn lý thuyết với thực hành tại thực địa đi tích nhằm nâng cao chất lượng Dạy – Học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Nghệ thuật điêu khắc chùa Tây Phương trong dạy học Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN MINH TÂN NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CHÙA TÂY PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 3 (2016 - 2018) Hà Nội, 2020CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: NGND. PGS. TS. Lê Văn TạoPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương2222222 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam có bề dày lịch sử hình thành từthời kỳ Nguyên thủy TCN, phát triển rực rỡ thời kỳ phong kiến tựchủ thế kỷ X đến ngày nay, trong đó chùa Tây Phương - Hà Nội làmột trong những hiện tượng điển hình tiêu biểu về hệ thống các photượng Phật có sức nặng biểu đạt về Hình - Khối - Không gian điêukhắc là tiếng nói của ngôn ngữ tạo hình dân gian phóng khoáng vềhình, mộc mạc về đường nét, hồn nhiên về cách thức biểu đạt chấtliệu, có thể thấy một điều người nghệ sĩ sáng tác các pho tượng Phậtkhông để lại tên tuổi của mình trên các tác phẩm, họ cũng không quáchú trọng về tỷ lệ chuẩn của giải phẫu tạo hình, qua quan sát các photượng Phật được tạc hình toát lên thần thái dung mạo, đặc điểm riêngcủa từng pho tượng, thể hiện sự sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc.Thông qua mỗi một pho tượng Phật là sự kết hợp hòa điệu giữa hình- khối, màu sắc - không gian tạo nên bố cục tổng thể biểu cảm giá trịtạo hình giàu tính nghệ thuật, giàu tính nhân văn của dân tộc Việt. Nghiên cứu điêu khắc chùa Tây Phương không phải là vấn đềmới xong hầu hết các nhà nghiên cứu tượng chùa Tây Phương thốngkê về nghệ thuật kiến trúc, địa lý cảnh quan, cách thức trưng bàytượng trong chùa, danh tính, tiểu sử nhận dạng đặc điểm riêng củacác pho tượng có trong chùa. Trên cơ sở căn cứ khoa học của các nhànghiên cứu đi trước, tôi tìm hướng nghiên cứu mới nhằm khái thác giátrị của điêu khắc chùa Tây Phương trong dạy học phần môn LSMT ViệtNam tại Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương. Chùa Tây Phương là một trong những ngôi chùa lớn được xâydựng trùng tu vào cuối thời nhà hậu Lê – chúa Trịnh – triều Nguyễn (TâySơn) chùa mang tính tích hợp về phong cách, điêu khắc, trang trí đặc trưngtiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, thời kỳphong kiến Việt Nam cần được nghiên cứu sáng rõ. Với hướng tiếp cận nêu trên tôi lựa chọn nội dung nghiên cứu“Nghệ thuật điêu khắc chùa Tây Phương trong dạy học Lịch sử Mỹthuật Việt Nam tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trungương” làm luận văn thạc sỹ ngành Lý luận và phương pháp dạy học mĩthuật, hy vọng sẽ đóng góp một phần cho việc nâng cao chất lượng dạyhọc môn LSMT Việt Nam tại Trường ĐHSP Nghệ thuật trung ương.2. Lịch sử nghiên cứu PGS.TS. Trần Lâm Biền (1993), với công trình nghiên cứu Hìnhtượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt cuốnsách có giá trị chuyên sâu về nghệ thuật tạo hình truyền thống ngườiViệt nêu bật các giá trị tiêu biểu của nghệ thuật tạo hình, phươngpháp, kỹ thuật, tạo hình dân gian. PGS. TS. Trần Lâm Biền (chủ nhiệm, 2007), Giáo trình mỹ thuậtcổ truyền Việt Nam, Viện VHNT Việt Nam. Nội dung giáo trình tácgiả giới thiệu khái quát về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm trổmô típ họa tiết trang trí, phân tích ý nghĩa tên gọi một số pho tượngvà mô típ họa tiết trang trí tiêu biểu ở đình, chùa thời kỳ phong kiếnViệt Nam. Nguyễn Đỗ Cung (1975) Việt Nam Điêu Khắc dân gian, thế kỷXVI, XVII, XVIII, Nxb, Ngoại Văn, Hà Nội. Tác giả giới thiệu đặcđiểm tiêu biểu của nghệ thuật dân gian Việt Nam điểm tương đồng vềcách thức tạo hình, tỷ lệ, kích thước, tính kế thừa truyền thống, điểmđổi mới trong sáng tạo điêu khắc dân gian qua các thế kỷ. Phạm Thị Chỉnh (2012), Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam, Nxb, ĐHSP.Tác giả giới thiệu chuyên sâu về lịch sử mỹ thuật theo tiến trình lịchsử từ thời Nguyên thủy, đồ đá, đồ đồng, dựng nước, phong kiến, mỹthuật dân gian, mỹ thuật thời kỳ Pháp thuộc. Tác giả Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), với công trìnhnghiên cứu Mỹ thuật của người Việt. Cuốn sách này hai tác giả đềcập đến sự hình thành phát triển đặc điểm tiêu biểu kiến trúc, mỹthuật, điêu khắc chạm trổ ở các ngôi chùa, ngôi đình tiêu biểu ở vùngđồng bằng Bắc Bộ qua các thời kỳ lịch sử, phân tích chứng minh làmrõ ý nghĩa sự thành công của mỹ thuật qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Nghệ thuật điêu khắc chùa Tây Phương trong dạy học Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN MINH TÂN NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CHÙA TÂY PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨLÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 3 (2016 - 2018) Hà Nội, 2020CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: NGND. PGS. TS. Lê Văn TạoPhản biện 1:Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương2222222 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam có bề dày lịch sử hình thành từthời kỳ Nguyên thủy TCN, phát triển rực rỡ thời kỳ phong kiến tựchủ thế kỷ X đến ngày nay, trong đó chùa Tây Phương - Hà Nội làmột trong những hiện tượng điển hình tiêu biểu về hệ thống các photượng Phật có sức nặng biểu đạt về Hình - Khối - Không gian điêukhắc là tiếng nói của ngôn ngữ tạo hình dân gian phóng khoáng vềhình, mộc mạc về đường nét, hồn nhiên về cách thức biểu đạt chấtliệu, có thể thấy một điều người nghệ sĩ sáng tác các pho tượng Phậtkhông để lại tên tuổi của mình trên các tác phẩm, họ cũng không quáchú trọng về tỷ lệ chuẩn của giải phẫu tạo hình, qua quan sát các photượng Phật được tạc hình toát lên thần thái dung mạo, đặc điểm riêngcủa từng pho tượng, thể hiện sự sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc.Thông qua mỗi một pho tượng Phật là sự kết hợp hòa điệu giữa hình- khối, màu sắc - không gian tạo nên bố cục tổng thể biểu cảm giá trịtạo hình giàu tính nghệ thuật, giàu tính nhân văn của dân tộc Việt. Nghiên cứu điêu khắc chùa Tây Phương không phải là vấn đềmới xong hầu hết các nhà nghiên cứu tượng chùa Tây Phương thốngkê về nghệ thuật kiến trúc, địa lý cảnh quan, cách thức trưng bàytượng trong chùa, danh tính, tiểu sử nhận dạng đặc điểm riêng củacác pho tượng có trong chùa. Trên cơ sở căn cứ khoa học của các nhànghiên cứu đi trước, tôi tìm hướng nghiên cứu mới nhằm khái thác giátrị của điêu khắc chùa Tây Phương trong dạy học phần môn LSMT ViệtNam tại Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương. Chùa Tây Phương là một trong những ngôi chùa lớn được xâydựng trùng tu vào cuối thời nhà hậu Lê – chúa Trịnh – triều Nguyễn (TâySơn) chùa mang tính tích hợp về phong cách, điêu khắc, trang trí đặc trưngtiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, thời kỳphong kiến Việt Nam cần được nghiên cứu sáng rõ. Với hướng tiếp cận nêu trên tôi lựa chọn nội dung nghiên cứu“Nghệ thuật điêu khắc chùa Tây Phương trong dạy học Lịch sử Mỹthuật Việt Nam tại trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trungương” làm luận văn thạc sỹ ngành Lý luận và phương pháp dạy học mĩthuật, hy vọng sẽ đóng góp một phần cho việc nâng cao chất lượng dạyhọc môn LSMT Việt Nam tại Trường ĐHSP Nghệ thuật trung ương.2. Lịch sử nghiên cứu PGS.TS. Trần Lâm Biền (1993), với công trình nghiên cứu Hìnhtượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt cuốnsách có giá trị chuyên sâu về nghệ thuật tạo hình truyền thống ngườiViệt nêu bật các giá trị tiêu biểu của nghệ thuật tạo hình, phươngpháp, kỹ thuật, tạo hình dân gian. PGS. TS. Trần Lâm Biền (chủ nhiệm, 2007), Giáo trình mỹ thuậtcổ truyền Việt Nam, Viện VHNT Việt Nam. Nội dung giáo trình tácgiả giới thiệu khái quát về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm trổmô típ họa tiết trang trí, phân tích ý nghĩa tên gọi một số pho tượngvà mô típ họa tiết trang trí tiêu biểu ở đình, chùa thời kỳ phong kiếnViệt Nam. Nguyễn Đỗ Cung (1975) Việt Nam Điêu Khắc dân gian, thế kỷXVI, XVII, XVIII, Nxb, Ngoại Văn, Hà Nội. Tác giả giới thiệu đặcđiểm tiêu biểu của nghệ thuật dân gian Việt Nam điểm tương đồng vềcách thức tạo hình, tỷ lệ, kích thước, tính kế thừa truyền thống, điểmđổi mới trong sáng tạo điêu khắc dân gian qua các thế kỷ. Phạm Thị Chỉnh (2012), Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam, Nxb, ĐHSP.Tác giả giới thiệu chuyên sâu về lịch sử mỹ thuật theo tiến trình lịchsử từ thời Nguyên thủy, đồ đá, đồ đồng, dựng nước, phong kiến, mỹthuật dân gian, mỹ thuật thời kỳ Pháp thuộc. Tác giả Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), với công trìnhnghiên cứu Mỹ thuật của người Việt. Cuốn sách này hai tác giả đềcập đến sự hình thành phát triển đặc điểm tiêu biểu kiến trúc, mỹthuật, điêu khắc chạm trổ ở các ngôi chùa, ngôi đình tiêu biểu ở vùngđồng bằng Bắc Bộ qua các thời kỳ lịch sử, phân tích chứng minh làmrõ ý nghĩa sự thành công của mỹ thuật qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật Nghệ thuật điêu khắc chùa Tây Phương Dạy học Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Thực địa đi tíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 213 0 0