Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học môn Mĩ thuật: Nghiên cứu nghệ thuật trang trí trên bích họa cổ Ai Cập vận dụng vào dạy học phân môn vẽ trang trí tại trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.60 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thông qua quá trình giảng dạy nếu đưa nghệ thuật trang trí trên bích họa cổ Ai Cập để vận dụng vào dạy học phân môn trang trí là đưa cái mới vào dạy phân môn trang trí sẽ kích thích được tính tích cực sáng tạo của các em, phát huy năng lực học tập của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học môn Mĩ thuật: Nghiên cứu nghệ thuật trang trí trên bích họa cổ Ai Cập vận dụng vào dạy học phân môn vẽ trang trí tại trường Trung học cơ sở Nguyễn Trãi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trang trí là nghệ thuật làm đẹp, nó giúpcho cuộc sống con người thêm phong phú vàhoàn thiện hơn. Trong quá trình tìm hiểu tôi thấynghệ thuật trang trí trên bích họa cổ Ai Cập cóthể ứng dụng đưa và phân môn vẽ trang trí trongnhà trường. gười giáo viên dạy môn Mĩ thuậtngoài việc truyền thụ kiến thức về mĩ thuật, đặcbiệt là phân môn vẽ trang trí cần phải biết dạycho học sinh ứng dụng các kiến thức đó để làmra các sản phẩm đẹp và có ích. Trong chươngtrình học chưa có những hình thức trang trí mớiđược đưa vào giới thiệu trong nhà trường mộtcách thấu đáo trong các bài học trang trí ởTHCS. Những văn hóa nghệ thuật thế giới chưađược ứng dụng vào trong các bài vẽ của họcsinh. Qua quá trình giảng dạy nếu đưa nghệthuật trang trí trên bích họa cổ Ai Cập để vậndụng vào dạy học phân môn trang trí là đưa cáimới vào dạy phân môn trang trí sẽ kích thíchđược tính tích cực sáng tạo của các em, phát huynăng lực học tập của HS. Do đó tôi chọn đề tài“Nghiên cứu nghệ thuật trang trí trên bích họacổ Ai Cập vận dụng vào dạy học phân môn vẽtrang trí tại trường Trung học cơ sở NguyễnTrãi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An” cho luận văntốt nghiệp cao học chuyên ngành Lý luận vàphương pháp dạy học môn Mĩ thuật Chương 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨUNGHỆ THUẬT BÍCH HỌA AI CẬP CỔ ĐẠI VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC MỸ THUẬT1.1. Một số khái niệm sử dụng trong đề tài1.1.1. Khái niệm bích họa Bích họa là tranh vẽ thực hiện trên mộtdiện tích lớn, thường là tường vách hoặc trầnnhà dùng kĩ thuật vẽ trên vữa vôi nước pha phẩmmàu được dùng tô lên mặt vữa khi vữa còn ướt.1.1.2. Khái niệm trang trí Khái niệm của trang trí là: Trang trí là mộtnghệ thuật sắp xếp đường nét, hình mảng, họatiết, hình khối, đậm nhạt, màu sắc... để tạo nênmột sản phẩm đẹp, phù hợp với nội dung và đápứng được nhu cầu thẩm mĩ của con người1.1.3. Họa tiết trang trí, mô típ trang trí Họa tiết trang trí là những hình vẽ đơngiản và sáng tạo từ những đối tượng có thật vàdùng để trang trí. Họa tiết trang trí bao gồmngười, hoa lá, côn trùng, động vật… có ở trongtự nhiên và đã được chọn lọc, sáng tạo, cáchđiệu để trông đẹp và phù hợp hơn nhưng vẫn giữđược hình dáng vốn có của nó. Mô típ trang trí là sự kết hợp của họa tiết,chuyển tải nội dung trang trí. Mô típ trang trí rấtphong phú về các loại hình, đề tài và được sửdụng ở nhiều dạng khác nhau chúng làm đẹp chokiến trúc, trang phục, đồ dùng…1.2. Khái quát về nền Mĩ thuật Ai Cập1.2.1. Khái quát về lịch sử Mĩ Thuật Ai Cập Ai Cập cổ đại đạt được rất nhiều thành tựutrên nhiều lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, tínngưỡng như: chữ tượng hình, bích họa, gốm sứ,kim tự tháp, đền thờ, toán học, văn học, y học,thủy lợi và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, tàuthủy… Về tôn giáo, tín ngưỡng của người Ai Cậpcổ đại: Tôn giáo của họ phát triển, họ thờ cúngnhiều vị thần khác nhau, xây dựng các ngôi đềnđể thờ cúng các vị thần và những vị vua danhtiếng. Nền mĩ thuật Ai Cập cổ xưa bao gồm:kiến trúc, điêu khắc, hội họa. Về kiến trúc gồmcó kim tự tháp và kiến trúc đền thờ. Về hội họathì có bích họa, nghệ thật chữ viết.1.2.2. Vài nét về bích họa Ai Cập Tranh bích họa được vẽ trên tường haytrên chất liệu gốm cổ thể hiện những hình ảnhsinh động về cuộc sống sinh hoạt của người dânAi Cập cách đây hàng ngàn năm. Trong tranhbích họa Ai Cập các họa sĩ thường sử dụngnhững màu sắc chủ đạo như: lam, đỏ, cam, vàng,trắng, đen tạo cho người nhìn cảm giác rực rỡ.Đề tài được thể hiện khá phong phú với các chủđề như sinh hoạt, sản xuất, tôn giáo nhưng nhiềunhất vẫn là đề tài tôn giáo. Hình vẽ trên nhữngbức bích họa chủ yếu do người Ai Cập sáng tạora, là những hình vẽ hết sức đơn giản như hìnhngười, hình động vật, cây cỏ hoa lá, núi non…những hình vẽ thần bí, siêu thực như tượng nhânsư, các vị thần, chữ tượng hình. Trang trí trênbích họa Ai Cập là thể hiện con người và khônggian theo cách nhìn hai chiều. Trong tranh bíchhọa Ai Cập họ bố cục tranh theo địa vị xã hội. gười Ai Cập họ không coi trọng không giantrong tranh như: xa, gần, to, nhỏ, cái mà họ quantâm chính là địa vị trong xã hội.1.2.3. Các loại mô típ trang trí trên bich họa AiCập Trên bích họa Ai Cập có nhiều mô típtrang trí khác nhau, chúng đa dạng về mặt nộidung và thể loại: Mô típ trang trí hình người, Môtíp trang trí hình các vị thần, Mô típ trang tríhình động vật, Mô típ trang trí thực vật, Mô típtrang trí chữ tượng hình, Mô típ trang trí trêntrang phục, trên trang sức, mũ…1.3. Khái quát về trường trung học cơ sởNguyễn Trãi, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An1.3.1. Khái quát chung Trường TH S guy n Trãi thuộc thị trấnhuyện Tân ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: