Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Mỹ thuật: Nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp (Hà Tây) vận dụng vào dạy học phân môn Nặn và tạo dáng cho sinh viên sư phạm Giáo dục Tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 870.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn với mục tiêu dựa vào đặc điểm chạm khắc trong đình làng Việt nói chung và đình Hạ Hiệp nói riêng, phân tích những đặc điểm, vẻ đẹp của chạm khắc gỗ qua các mảng chạm khắc gỗ trang trí, vận dụng đưa vào nội dung giảng dạy và phương pháp nhằm tạo hứng thú học tập phần nặn và tạo dáng trong môn Mỹ thuật dành cho sinh viên ngành Sư phạm tiểu học hệ Cao đẳng tại trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Mỹ thuật: Nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp (Hà Tây) vận dụng vào dạy học phân môn Nặn và tạo dáng cho sinh viên sư phạm Giáo dục Tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG LÂM THỊ NGỌC DUNG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÌNH HẠ HIỆP(HÀ TÂY) VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC PHÂN MÔN NẶN VÀ TẠODÁNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM GIÁO DỤC TIỂU HỌC, TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÂY NINH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN MỸ THUẬT Khóa 2 (2016 - 2018) Hà Nội, 2019 CÔNG TRÌNH NÀY ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Mai AnhPhản biện 1: PGS.TS. Trang Thanh HiềnPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Tạo Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Ngày 11 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đứng trước tình hình mới của đất nước, việc hội nhập WTOViệt Nam đã tạo những cơ hội mở rộng thị trường kinh tế, cải tiếnnền hành chính quốc gia theo hướng hiện đại… để đáp ứng theohướng đổi mới của đất nước việc giáo dục con người phát triển toàndiện trên 5 mặt “Đức, Trí, Lao, Thể, Mỹ” là mục tiêu hàng đầu củangành giáo dục Và môn mỹ thuật đóng vai trò không nhỏ trong sựnghiệp đào tạo ấy. Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh, một ngôi trường bậc Caođẳng truyền thụ các kiến thức sư phạm với nhiệm vụ đào tạo ra độingũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy học cho tỉnh nhà,khoa Sưphạm Tiểu học là một trong những khoa lớn của Nhà trường, Mỹthuật là môn học điều kiện đối với sinh viên khoa tiểu học, tuy nhiênmôn học có tầm quan trọng lớn trong việc giúp sinh viên (SV) cảmnhận cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào từng bài học của bộ môn,cũng như vận dụng trong sinh hoạt thường ngày, mặt khác đem lạicho con người những giá trị thẩm mỹ chân chính trên nền tảng của sựphát triển về mặt trí tuệ và đạo đức. Tuy nhiên việc chuyển tải sẽtrừu tượng nếu như không có phương pháp truyền đạt và khó tiếp thunếu như không có hứng thú học. Trong quá trình giảng dạy tại trường nhận thấy: - SV chưa có hứng thú với môn học, còn ngại học và kết quảđạt được chưa như mong đợi. - Cơ sở vật chất còn một số tồn tại với đặc thù môn học. - Phương pháp dạy học chưa có sự đổi mới, chưa tạo được hứngthú thúc đẩy SV trong quá trình học. - Hình thức dạy học chưa lôi cuốn với đặc thù môn học - Việc ứng dụng CNTT còn hạn chế do cơ sở vật chất chưa đápứng đủ. Từ những tồn tại trên cần được cải thiện sớm và việc đổi mớiphương pháp dạy, sáng tạo trong bài giảng cần áp dụng sớm thì mớitạo được hứng thú học tập của môn học cho SV. Chính vì vậy, tácgiả lựa chọn đề tài luận văn của mình là: Nghệ thuật chạm khắc đìnhHạ Hiệp(Hà Tây) vận dụng vào dạy học phân môn nặn và tạo dángcho sinh viên sư phạm giáo dục tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạmTây Ninh.2. Tình hình nghiên cứu Tác giả tham khảo những công trình, tài liệu tiêu biểu sau: 2 - Hai tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (1998), Đình ViệtNam, Nxb hội nhà văn, Hà Nội. - Tác giả Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng đồngbằng bắc bộ, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội. - Phạm Thị Chỉnh (2005), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, NxbĐại học Sư phạm, Hà Nội. - Trần Đình Tuấn (2012), Bài học từ giá trị nghệ thuật chạmkhắc đình làng, tạp chí di sản văn hóa, (41) - Nguyễn Hải Phong, Nguyễn Đức Bình, Trần Thị Biển, TạXuân Bắc (2002), Hình tượng con người trong chạm khắc cổ ViệtNam, trường ĐHMT Hà Nội – Viện mỹ thuật - Trần Lâm Biền (2013), Con đường tiếp cận lịch sử, Nxbvăn hóa thông tin, Bộ văn hóa thể thao và du lịch. - Nguyễn Thu Tuấn (2011), Phương pháp dạy học Mỹ thuật,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. - Nguyễn Quốc Toản (1998), Phương pháp giảng dạy mỹ thuật[39], Nxb Giáo dục. - Nguyễn Quốc Toản (2014), Giáo trình Phương pháp dạy học mỹthuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Ngoài ra, tác giả cũng đã tìm hiểu một số Luận văn của cácThạc sĩ khóa trước tại trường ĐSVPNTTW. Tính đến thời điểm hiện tại, tác giả chưa tìm thấy đề tài nàonghiên cứu nghệ thuật chạm khắc đình Hạ Hiệp vận dụng vào dạyhọc phân môn nặn và tạo dáng cho SV sư phạm giáo dục tiểu học.Đây cũng là đề tài chưa từng được nghiên cứu tại trường CĐSP Tâyninh kể từ khi thành lập trường đến nay. Thông qua những công trình, tài liệu, đề tài luận văn, … vừanêu trên đây, tác giả đã tham khảo, nghiên cứu rất kỹ lưỡng, từ đóchọn lọc, kế thừa, phát huy, ... những nội dung phù hợp với đặc thùđào tạo GV tiểu học để hoàn th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: