Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hoàn Kiếm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài "Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hoàn Kiếm" là phân tích thực trạng chất lượng tín dụng SME tại HDBank Hoàn Kiếm, từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, góp phần đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SME tại HDBank Hoàn Kiếm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hoàn Kiếm TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Tín dụng ngân hàng cho khách hàng SME đang có chuyển biến lớn. Từ một phânkhúc thị trường được coi là khó với nhu cầu vốn đa dạng, giờ đây, nhóm khách hàngSME đã dần trở thành nhóm khách hàng chiến lược của các NHTM. Hòa chung với.sựphát triển của hệ thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triểnthành phố Hồ Chí Minh (HDBank) luôn tự nỗ lực, không ngừng nâng cao tốc độ.tăngtrưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín.dụng SME. Trong bối cảnh cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng ngày càng gay gắt, trên cơ sởnhận thức sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với nhóm khách hàng SME tạiHDBank hoàn Kiếm, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụngkhách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh -CN Hoàn Kiếm”.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: phân tích thực trạng chất lượng tín dụng SME tại HDBankHoàn Kiếm, từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, góp phầnđưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SME tại HDBank HoànKiếm. Các nhiệm vụ thực hiện cụ thể: Một là,“hệ thống hóa cơ sở lý luận về”chất lượng tín dụng SME. Hai là, xác định các thước đo (định tính/định lượng) đánh giá chất lượng tín dụngSME đối với các ngân hàng thương mại nói chung. Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng SME tạiHDBank – CN Hoàn Kiếm (dựa trên các thước đo đã xác định). Nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng đến thực trạng chất lượng tín dụng SME tại đơn vị nghiên cứu. Cuối cùng, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụngSME tại HDBank – CN Hoàn Kiếm trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các“phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã hội baogồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp”đểxử lý số liệu, kết hợp với đồ thị, bảng biểu minh họa để tăng tính trực quan cho luận văn.5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần“mục lục, Lời mở đầu, Kết Luận, Danh mục các từ viết tắt, Danh mụctài liệu tham khảo, Luận văn”được kết cấu gồm 4 chương: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1.1. Các đề tài nghiên cứu đã thực hiện1.2. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI2.1. Tín dụng ngân hàng thương mại2.1.1. Một số khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại + Tín dụng ngân hàng: là quan hệ vay và cho vay giữa các ngân hàng, TCTD vớicác doanh nghiệp (siêu nhỏ, nhỏ và vừa, lớn), được cụ thể hóa bằng tiền tệ, đảm bảo tuânthủ nguyên tắc hoàn trả và có lãi. + Tín dụng thương mại: là hình thức tín dụng thường thấy trong quan hệ quốctế.“Tín dụng thương mại được hiểu là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau,ngân hàng không tham gia vào quan hệ đó hoặc có thể hiểu là loại tín dụng được cụ thểhóa bằng hàng hóa”dịch vụ, không phải cụ thể hóa bằng tiền. + Tín dụng nhà nước:“là hình thức tín dụng giữa nhà nước với cư dân/chủ thể kinhtế khác mà trong đó người vay vốn là Nhà nước. Tín dụng nhà nước được cụ thể hóa dướihình thức:”trái phiếu (trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương). + Tín dụng“chính sách: là hình thức tín dụng Nhà nước sử dụng nguồn vốn ngânsách Nhà nước, vốn vay, vốn tài trợ… sau đó ủy thác thông qua một ngân hàng chứcnăng (NHCSXH) hay một NHTM để cho vay các đối tượng do Nhà nước quy định. Lãisuất của tín dụng chính sách thường thấp hơn lãi suất của các NHTM (chênh lệch lãi suấtsẽ bù dắp bằng”ngân sách Nhà nước).2.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại - Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn” - Căn cứ vào hình thức cho vay - Căn cứ vào tài sản đảm bảo2.2. Tín dụng khách hàng SME2.2.1. Khái niệm SME trong nền kinh tế2.2.2. Đặc điểm SME2.2.3. Vai trò SME trong nền kinh tế2.2.4. Các sản phẩm tín dụng dành cho SME2.2.5. Quy trình cấp tín dụng SME2.3. Chất lượng tín dụng2.3.1. Khái niệm chất lượng tín dụng - Đối với ngân hàng: Dựa trên nguyên tắc cơ bản hoàn trả cả gốc, lãi vay đúnghạn. Do đó, đề cập đến chất lượng tín dụng là đề cập đến sự đảm bảo an toàn của khoảnvay, sự phù hợp và đúng mục đích vay, sự phù hợp với chính sách tín dụng của NHTM,tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng với chi phí cạnh tranh, tăng khả năng mở rộng thị trườngcủa NHTM, phục vụ tăng trưởng kinh tế quốc gia. - Đối với“khách hàng vay vốn: Chất lượng tín dụng là chất lượng sản phẩm tíndụng do NHTM cung cấp. Các sản phẩm tín dụng đó tạo đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển TP. Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hoàn Kiếm TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Tín dụng ngân hàng cho khách hàng SME đang có chuyển biến lớn. Từ một phânkhúc thị trường được coi là khó với nhu cầu vốn đa dạng, giờ đây, nhóm khách hàngSME đã dần trở thành nhóm khách hàng chiến lược của các NHTM. Hòa chung với.sựphát triển của hệ thống NHTM Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triểnthành phố Hồ Chí Minh (HDBank) luôn tự nỗ lực, không ngừng nâng cao tốc độ.tăngtrưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín.dụng SME. Trong bối cảnh cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng ngày càng gay gắt, trên cơ sởnhận thức sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng đối với nhóm khách hàng SME tạiHDBank hoàn Kiếm, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụngkhách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP.Hồ Chí Minh -CN Hoàn Kiếm”.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: phân tích thực trạng chất lượng tín dụng SME tại HDBankHoàn Kiếm, từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, góp phầnđưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SME tại HDBank HoànKiếm. Các nhiệm vụ thực hiện cụ thể: Một là,“hệ thống hóa cơ sở lý luận về”chất lượng tín dụng SME. Hai là, xác định các thước đo (định tính/định lượng) đánh giá chất lượng tín dụngSME đối với các ngân hàng thương mại nói chung. Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng SME tạiHDBank – CN Hoàn Kiếm (dựa trên các thước đo đã xác định). Nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng đến thực trạng chất lượng tín dụng SME tại đơn vị nghiên cứu. Cuối cùng, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụngSME tại HDBank – CN Hoàn Kiếm trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các“phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã hội baogồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp”đểxử lý số liệu, kết hợp với đồ thị, bảng biểu minh họa để tăng tính trực quan cho luận văn.5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần“mục lục, Lời mở đầu, Kết Luận, Danh mục các từ viết tắt, Danh mụctài liệu tham khảo, Luận văn”được kết cấu gồm 4 chương: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1.1. Các đề tài nghiên cứu đã thực hiện1.2. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI2.1. Tín dụng ngân hàng thương mại2.1.1. Một số khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại + Tín dụng ngân hàng: là quan hệ vay và cho vay giữa các ngân hàng, TCTD vớicác doanh nghiệp (siêu nhỏ, nhỏ và vừa, lớn), được cụ thể hóa bằng tiền tệ, đảm bảo tuânthủ nguyên tắc hoàn trả và có lãi. + Tín dụng thương mại: là hình thức tín dụng thường thấy trong quan hệ quốctế.“Tín dụng thương mại được hiểu là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau,ngân hàng không tham gia vào quan hệ đó hoặc có thể hiểu là loại tín dụng được cụ thểhóa bằng hàng hóa”dịch vụ, không phải cụ thể hóa bằng tiền. + Tín dụng nhà nước:“là hình thức tín dụng giữa nhà nước với cư dân/chủ thể kinhtế khác mà trong đó người vay vốn là Nhà nước. Tín dụng nhà nước được cụ thể hóa dướihình thức:”trái phiếu (trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương). + Tín dụng“chính sách: là hình thức tín dụng Nhà nước sử dụng nguồn vốn ngânsách Nhà nước, vốn vay, vốn tài trợ… sau đó ủy thác thông qua một ngân hàng chứcnăng (NHCSXH) hay một NHTM để cho vay các đối tượng do Nhà nước quy định. Lãisuất của tín dụng chính sách thường thấp hơn lãi suất của các NHTM (chênh lệch lãi suấtsẽ bù dắp bằng”ngân sách Nhà nước).2.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại - Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn” - Căn cứ vào hình thức cho vay - Căn cứ vào tài sản đảm bảo2.2. Tín dụng khách hàng SME2.2.1. Khái niệm SME trong nền kinh tế2.2.2. Đặc điểm SME2.2.3. Vai trò SME trong nền kinh tế2.2.4. Các sản phẩm tín dụng dành cho SME2.2.5. Quy trình cấp tín dụng SME2.3. Chất lượng tín dụng2.3.1. Khái niệm chất lượng tín dụng - Đối với ngân hàng: Dựa trên nguyên tắc cơ bản hoàn trả cả gốc, lãi vay đúnghạn. Do đó, đề cập đến chất lượng tín dụng là đề cập đến sự đảm bảo an toàn của khoảnvay, sự phù hợp và đúng mục đích vay, sự phù hợp với chính sách tín dụng của NHTM,tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng với chi phí cạnh tranh, tăng khả năng mở rộng thị trườngcủa NHTM, phục vụ tăng trưởng kinh tế quốc gia. - Đối với“khách hàng vay vốn: Chất lượng tín dụng là chất lượng sản phẩm tíndụng do NHTM cung cấp. Các sản phẩm tín dụng đó tạo đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Dịch vụ tín dụng Nâng cao chất lượng tín dụng Dịch vụ tín dụng doanh nghiệp Phân loại tín dụng doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 507 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
26 trang 251 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
64 trang 239 0 0