![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Viễn thông Nghệ An
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.03 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp. Khảo sát, phân tích đánh giá cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. Đề ra phương hướng và các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Viễn thông Nghệ An i TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt giữa các đối thủ cạnh tranh như Vietel, EVN trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Viễn thông Nghệ an phải giải được bài toán “tự chủ” một cách có hiệu quả. Muốn vậy, Viễn thông Nghệ an cần phải nắm bắt, đánh giá đúng đắn hơn về thực trạng cơ chế quản lý tài chính của mình tại từng thời điểm cũng như từng thời kỳ nhất định để lựa chọn cho mình những quyết định hiệu quả, chắc chắn và bền vững nhất. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính trong việc triển khai kế hoạch kinh doanh, đầu tư cơ sở hạ tầng… có hiệu quả đối với Viễn thông Nghệ an, với mong muốn tìm ra những giải pháp phù hợp để nâng cao năng lực tài chính của đơn vị mình đang công tác, tác giả đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Viễn thông Nghệ An ”. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp. - Khảo sát, phân tích đánh giá cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. - Đề ra phương hướng và các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn: cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. ii Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an, thời gian từ năm 2007 đến năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác Lê nin để nghiên cứu lý luận cũng như các vấn đề thực tiễn một cách lôgic. - Kết hợp sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, điều tra, thống kê, so sánh phân tích, kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp để nghiên cứu và phân tích các vấn đề thực tiễn. 5. Dự kiến đóng góp của Luận văn - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, kết cấu chính luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. iii CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Hoạt động tài chính doanh nghiệp Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay, tài chính doanh nghiệp liên quan mật thiết với quản trị kinh doanh, khái niệm có nội hàm rộng hơn, bao gồm tất cả các kỹ thuật tài chính cho dù kỹ thuật này có đang được áp dụng tại các doanh nghiệp kinh doanh hay không. Tài chính doanh nghiệp quan tâm đến mọi mặt của hoạt động tài chính trong một doanh nghiệp, bao gồm các vấn đề chủ yếu: quyết định về vốn đầu tư, đánh giá các cơ hội đầu tư và quyết định đầu tư. Như vậy, tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. 1.2 Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp được hiểu là tổng thể các phương pháp, các hình thức, các công cụ được vận dụng nhằm quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu đã định. Quản lý tài chính doanh nghiệp là sự tác động của nhà quản lý tới các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, và sự tác động đó được thực hiện thông qua một cơ chế, đó chính là cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp. Cơ chế quản lý tài chính luôn giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. iv 1.2.2 Nội dung cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp *) Quản lý vốn. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể xây dựng cơ chế huy động vốn khác nhau. Việc huy động vốn của doanh nghiệp có thể thực hiện thông qua các phương thức là: nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, huy động vốn từ lợi nhuận tái đầu tư, huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu doanh nghiệp. *) Quản lý tài sản. Để quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp, tài sản cố định thông thường được phân thành: tài sản cố định phục vụ cho mục đích kinh doanh (nhà cửa vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; thiết bị, dụng cụ quản lý...) và tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng. *) Xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, nó đảm bảo trang trải các chi phí, thực hiện tái sản xuất, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Căn cứ vào nguồn hình thành, doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ các hoạt động bất thường khác. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm chi phí lao động trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí chung. Tuỳ theo điều kiện sản xuất - kinh doanh cụ thể mà doanh nghiệp có thể áp dụng các cơ chế quản lý chi phí cho phù hợp như:cơ chế quản lý chi phí theo hình thức khoán chi phí, cơ chế quản lý chi phí theo hình thức áp dụng định mức, cơ chế quản lý chi phí theo hình thức hỗn hợp. . Lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ các hoạt động v khác. Doanh nghiệp thực hiện quá trình phân phối nhằm mục đích chủ yếu tái đầu tư mở rộng năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp, khuyến khích người lao động nhằm nâng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Viễn thông Nghệ An i TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt giữa các đối thủ cạnh tranh như Vietel, EVN trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Viễn thông Nghệ an phải giải được bài toán “tự chủ” một cách có hiệu quả. Muốn vậy, Viễn thông Nghệ an cần phải nắm bắt, đánh giá đúng đắn hơn về thực trạng cơ chế quản lý tài chính của mình tại từng thời điểm cũng như từng thời kỳ nhất định để lựa chọn cho mình những quyết định hiệu quả, chắc chắn và bền vững nhất. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính trong việc triển khai kế hoạch kinh doanh, đầu tư cơ sở hạ tầng… có hiệu quả đối với Viễn thông Nghệ an, với mong muốn tìm ra những giải pháp phù hợp để nâng cao năng lực tài chính của đơn vị mình đang công tác, tác giả đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Viễn thông Nghệ An ”. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu vấn đề lý luận về cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp. - Khảo sát, phân tích đánh giá cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. - Đề ra phương hướng và các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn: cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. ii Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an, thời gian từ năm 2007 đến năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác Lê nin để nghiên cứu lý luận cũng như các vấn đề thực tiễn một cách lôgic. - Kết hợp sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, điều tra, thống kê, so sánh phân tích, kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp để nghiên cứu và phân tích các vấn đề thực tiễn. 5. Dự kiến đóng góp của Luận văn - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, kết cấu chính luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Viễn thông Nghệ an. iii CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Hoạt động tài chính doanh nghiệp Trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay, tài chính doanh nghiệp liên quan mật thiết với quản trị kinh doanh, khái niệm có nội hàm rộng hơn, bao gồm tất cả các kỹ thuật tài chính cho dù kỹ thuật này có đang được áp dụng tại các doanh nghiệp kinh doanh hay không. Tài chính doanh nghiệp quan tâm đến mọi mặt của hoạt động tài chính trong một doanh nghiệp, bao gồm các vấn đề chủ yếu: quyết định về vốn đầu tư, đánh giá các cơ hội đầu tư và quyết định đầu tư. Như vậy, tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế. 1.2 Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp Cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp được hiểu là tổng thể các phương pháp, các hình thức, các công cụ được vận dụng nhằm quản lý các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu đã định. Quản lý tài chính doanh nghiệp là sự tác động của nhà quản lý tới các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, và sự tác động đó được thực hiện thông qua một cơ chế, đó chính là cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp. Cơ chế quản lý tài chính luôn giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. iv 1.2.2 Nội dung cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp *) Quản lý vốn. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể xây dựng cơ chế huy động vốn khác nhau. Việc huy động vốn của doanh nghiệp có thể thực hiện thông qua các phương thức là: nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, huy động vốn từ lợi nhuận tái đầu tư, huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại, phát hành trái phiếu doanh nghiệp. *) Quản lý tài sản. Để quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp, tài sản cố định thông thường được phân thành: tài sản cố định phục vụ cho mục đích kinh doanh (nhà cửa vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; thiết bị, dụng cụ quản lý...) và tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng. *) Xác định doanh thu, chi phí, lợi nhuận Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, nó đảm bảo trang trải các chi phí, thực hiện tái sản xuất, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Căn cứ vào nguồn hình thành, doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ các hoạt động bất thường khác. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm chi phí lao động trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí chung. Tuỳ theo điều kiện sản xuất - kinh doanh cụ thể mà doanh nghiệp có thể áp dụng các cơ chế quản lý chi phí cho phù hợp như:cơ chế quản lý chi phí theo hình thức khoán chi phí, cơ chế quản lý chi phí theo hình thức áp dụng định mức, cơ chế quản lý chi phí theo hình thức hỗn hợp. . Lợi nhuận thực hiện trong năm là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận từ các hoạt động v khác. Doanh nghiệp thực hiện quá trình phân phối nhằm mục đích chủ yếu tái đầu tư mở rộng năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp, khuyến khích người lao động nhằm nâng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính Cơ chế quản lý tài chính Viễn thông Nghệ An Tài chính doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 781 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 447 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 432 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 395 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 377 10 0 -
3 trang 315 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 303 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 292 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 284 1 0