Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1 - Cơ sở lý luận về thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại, chương 2 - Thực trạng công tác thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay doanh nghiệp xây lắp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Nội và chương 3 - Giải pháp hoàn thiện thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà NộiNỘI DUNG LUẬN VĂNCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mạiKhái niệm: Theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế chovay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, cho vay được hiểu là một hình thức cấp tíndụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền vào mụcđích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.Quy trình cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại gồm 6 bước: Lập hồ sơvay vốn; Phân tích tín dụng; Ra quyết định cho vay; Giải ngân; Giám sát cho vay; Thanhlý hợp đồng tín dụngNguyên tắc cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại: Doanh nghiệp phảisử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng vay vốn; Hoàn trả nợ gốcvà lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng cho vay; Ngân hàng cho vay dựatrên những phương án có hiệu quả.Rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp: Rủi ro trong hoạt động cho vay làrủi ro về sự tổn thất tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp xuất phát từ người đi vay không thựchiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh toán, hoặc do nhữngbiến động khách quan của nền kinh tế thị trường gây ra. Các loại rủi ro thường gặp tronghoạt động cho vay: Rủi ro về mặt tài chính; Rủi ro do sự biến động của tỷ giá, Rủi ro do sựbiến động của lãi suất bình quân trên thị trường…1.2. Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại ngân hàngthương mạiKhái niệm thẩm định tài chính doanh nghiệp: Thẩm định tài chính doanh nghiệptrong hoạt động cho vay của ngân hàng là việc xem xét, rà soát đánh giá một cách kháchquan, khoa học, hệ thống và toàn diện mọi khía cạnh liên quan đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp trên giác độ ngân hàng nhằm đưa ra quyết định cho vay đối với doanhnghiệp, đảm bảo an toàn và sinh lời cho ngân hàng.Sự khác biệt giữa thẩm định tài chính doanh nghiệp với phân tích tài chínhdoanh nghiệp: Phân tích tài chính đơn giản là việc việc sử dụng một tập hợp các kháiniệm, phương pháp, các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tinkhác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp.Thẩm định tài chính doanh nghiệp không chỉ là việc cán bộ ngân hàng tính toán,phân tích các chỉ tiêu tài chính thông qua các số liệu kế toán doanh nghiệp cung cấp, màcòn thực hiện xác minh lại độ chính xác của nguồn tin doanh nghiệp cung cấp, đánh giálại các tỷ số tài chính được tính toán từ số liệu báo cáo tài chính doanh nghiệp cung cấp.Như vậy, phân tích tài chính là một nội dung trong thẩm định tài chính doanh nghiệp.Các phương pháp thẩm định tài chính doanh nghiệp: Phương pháp thẩm địnhtheo trình tự; Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp; Xây dựng các mô hình đánhgiá; Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp; Phương pháp phân tích độ nhạy…Nội dung thẩm định tài chính doanh nghiệp:-Thẩm định tính chính xác của nguồn thông tin doanh nghiệp cung cấp: Đâylà nội dung thẩm định quan trọng nhất bởi khi có được nguồn thông tin chuẩn xác, cácbáo cáo tài chính có độ tin cậy cao, việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trở lêndễ dàng hơn.-Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp: Trên cơ sở hồ sơ tín dụng dokhách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng thực hiện đánh giá tư cách và năng lực pháp lý,năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng. Việc đánh giá này lànền tảng để đánh giá được năng lực tài chính của doanh nghiệp.Thông qua các chỉ tiêu tài chính được tính toán từ báo cáo tài chính đã được thẩmđịnh, các cán bộ thẩm định có thể đánh giá được khả năng hoạt động, khả năng cân đốivốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lãi của doanh nghiệp vay vốn.-Thẩm định các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp: Mộtdoanh nghiệp tồn tại và hoạt động trong mối quan hệ qua lại với rất nhiều đối tượng khácnhau trên thị trường và cũng chịu tác động bởi vô số những nhân tố ảnh hưởng đến tìnhhình tài chính doanh nghiệp, có thể chia ra các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài và các yếu tốảnh hưởng bên trong doanh nghiệp.CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAYDOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI2.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp xây lắp ảnh hưởng đến công tácthẩm định tài chính doanh nghiệpCác doanh nghiệp xây lắp xin vay vốn tại BIDV Hà Nội có đặc điểm chung củamột doanh nghiệp xây dựng, việc thẩm định tài chính doanh nghiệp trong cho vay đốivới các khách hàng này thường phức tạp và mất nhiều thời gian hơn so với các doanhnghiệp thuộc ngành nghề khác, cụ thể là: Địa điểm sản xuất không cố định vì mỗicông trình được đặt ở một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà NộiNỘI DUNG LUẬN VĂNCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠINGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mạiKhái niệm: Theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế chovay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, cho vay được hiểu là một hình thức cấp tíndụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền vào mụcđích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.Quy trình cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại gồm 6 bước: Lập hồ sơvay vốn; Phân tích tín dụng; Ra quyết định cho vay; Giải ngân; Giám sát cho vay; Thanhlý hợp đồng tín dụngNguyên tắc cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại: Doanh nghiệp phảisử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng vay vốn; Hoàn trả nợ gốcvà lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng cho vay; Ngân hàng cho vay dựatrên những phương án có hiệu quả.Rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp: Rủi ro trong hoạt động cho vay làrủi ro về sự tổn thất tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp xuất phát từ người đi vay không thựchiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh toán, hoặc do nhữngbiến động khách quan của nền kinh tế thị trường gây ra. Các loại rủi ro thường gặp tronghoạt động cho vay: Rủi ro về mặt tài chính; Rủi ro do sự biến động của tỷ giá, Rủi ro do sựbiến động của lãi suất bình quân trên thị trường…1.2. Thẩm định tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại ngân hàngthương mạiKhái niệm thẩm định tài chính doanh nghiệp: Thẩm định tài chính doanh nghiệptrong hoạt động cho vay của ngân hàng là việc xem xét, rà soát đánh giá một cách kháchquan, khoa học, hệ thống và toàn diện mọi khía cạnh liên quan đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp trên giác độ ngân hàng nhằm đưa ra quyết định cho vay đối với doanhnghiệp, đảm bảo an toàn và sinh lời cho ngân hàng.Sự khác biệt giữa thẩm định tài chính doanh nghiệp với phân tích tài chínhdoanh nghiệp: Phân tích tài chính đơn giản là việc việc sử dụng một tập hợp các kháiniệm, phương pháp, các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tinkhác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp.Thẩm định tài chính doanh nghiệp không chỉ là việc cán bộ ngân hàng tính toán,phân tích các chỉ tiêu tài chính thông qua các số liệu kế toán doanh nghiệp cung cấp, màcòn thực hiện xác minh lại độ chính xác của nguồn tin doanh nghiệp cung cấp, đánh giálại các tỷ số tài chính được tính toán từ số liệu báo cáo tài chính doanh nghiệp cung cấp.Như vậy, phân tích tài chính là một nội dung trong thẩm định tài chính doanh nghiệp.Các phương pháp thẩm định tài chính doanh nghiệp: Phương pháp thẩm địnhtheo trình tự; Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp; Xây dựng các mô hình đánhgiá; Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp; Phương pháp phân tích độ nhạy…Nội dung thẩm định tài chính doanh nghiệp:-Thẩm định tính chính xác của nguồn thông tin doanh nghiệp cung cấp: Đâylà nội dung thẩm định quan trọng nhất bởi khi có được nguồn thông tin chuẩn xác, cácbáo cáo tài chính có độ tin cậy cao, việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trở lêndễ dàng hơn.-Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp: Trên cơ sở hồ sơ tín dụng dokhách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng thực hiện đánh giá tư cách và năng lực pháp lý,năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng. Việc đánh giá này lànền tảng để đánh giá được năng lực tài chính của doanh nghiệp.Thông qua các chỉ tiêu tài chính được tính toán từ báo cáo tài chính đã được thẩmđịnh, các cán bộ thẩm định có thể đánh giá được khả năng hoạt động, khả năng cân đốivốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lãi của doanh nghiệp vay vốn.-Thẩm định các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp: Mộtdoanh nghiệp tồn tại và hoạt động trong mối quan hệ qua lại với rất nhiều đối tượng khácnhau trên thị trường và cũng chịu tác động bởi vô số những nhân tố ảnh hưởng đến tìnhhình tài chính doanh nghiệp, có thể chia ra các yếu tố ảnh hưởng bên ngoài và các yếu tốảnh hưởng bên trong doanh nghiệp.CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAYDOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀPHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI2.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp xây lắp ảnh hưởng đến công tácthẩm định tài chính doanh nghiệpCác doanh nghiệp xây lắp xin vay vốn tại BIDV Hà Nội có đặc điểm chung củamột doanh nghiệp xây dựng, việc thẩm định tài chính doanh nghiệp trong cho vay đốivới các khách hàng này thường phức tạp và mất nhiều thời gian hơn so với các doanhnghiệp thuộc ngành nghề khác, cụ thể là: Địa điểm sản xuất không cố định vì mỗicông trình được đặt ở một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Hoàn thiện thẩm định tài chính doanh nghiệp Thẩm định tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp Hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 305 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 292 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 273 1 0