Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.82 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp, đánh giá thực trạng Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt Nam, đưa ra các giải pháp Phát triển thị trường Trái phiếu Doanhg nhiệp tại Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt NamLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của Đề tàiThị trường Trái phiếu Doanh nghiệp là một bộ phận của thị trường trái phiếu,là một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư và phát triển của nền kinh tế.Là một kênh huy động vốn tích cực cho các doanh nghiệp, Thị trường Trái phiếudoanh nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển của thị trường vốn. Mặt khác,việc huy động vốn bằng hình thức phát hành TPDN giúp các Doanh nghiệp giảm sự lệthuộc vào hệ thống tín dụng ngân hàng, giảm được rủi ro khủng hoảng nợ cho hệthống tài chính quốc gia.Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam ra đời từ năm 1994, tuy nhiênđến nay thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam được đánh giá là chưa phát triểnđúng với tiềm năng. Chỉ một số ít các doanh nghiệp quan tâm tới việc phát hành tráiphiếu đó là các tập đoàn, các tổng công ty lớn của nhà nước, các ngân hàng và cácdoanh nghiệp lớn đã niêm yết như Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) , Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam(Vinashin)....Phần lớn các doanhg nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏchưa quan tâm tới việc phát hành trái phiếu. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư chỉ chủ yếulà đầu tư vào cổ phiếu, chỉ có một số các ngân hàng, các quỹ đầu tư quan tâm tới đầutư vào trái phiếu. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do thi trường trái phiếudoanh nghiệp chưa phát triển, khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, cở sở hạ tầng còn yếu,chưa có chính sách khuyến khích thị trường trái phiếu phát triển, nhận thức của doanhnghiệp và nhà đầu tư về trái phiếu và thị trường trái phiếu còn kém.Để giúp thị trường trái phiếu phát triển đúng với tiềm năng nền kinh tế, tạo ramột kênh huy động vốn trung và dài hạn hữu hiệu cho nền kinh tế, góp phần tạo độ antoàn cho nền tài chính quốc gia cũng như thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tếViệt Nam đến năm 2020, tác giả đã chọn đề tài:“Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt Nam”2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUMột là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp.Hai là, đánh giá thực trạng Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tạiViệt NamiiBa là, đưa ra các giải pháp Phát triển thị trường Trái phiếu Doanhg nhiệp tạiViệt Nam3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệpPhạm vi nghiên cứu: Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 nay4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu cơ bản là phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic và đặc biệt là phươngpháp thống kê.Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu Luận văn được chia làm ba chương:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệpChương 2: Thực trạng Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt NamChương 3: Giải pháp phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt NamCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP1.1. Khái quát về Trái phiếu Doanh nghiệp1.1.1. Khái niệmTrái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả chongười sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trongmột thời gian xác định và với một lợi tức quy định.Người phát hành trái phiếu là doanh nghiệp thì trái phiếu được gọi là Trái phiếuDoanh nghiệp, Người phát hành trái phiếu là Chính phủ thì trái phiếu được gọi là Tráiphiếu Chính phủ, Người phát hành trái phiếu là Chính quyền địa phương thì trái phiếuđược gọi là Trái phiếu Chính quyền địa phương.1.1.2. Đặc trưng trái phiếu doanh nghiệpiii Xét trên giác độ nhà đầu tư-Kỳ hạn trái phiếu-Quyền sở hữu đối với DN phát hành-Thu nhập từ TPDN-Thứ tự phân chia lợi nhuận và giá trị thanh lý tài sản khi DN phá sản Xét trên giác độ Doanh nghiệp-Lãi vay chưa trả là khoản nợ của DN-Lãi vay được tính và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh1.1.3. Phân loại trái phiếu doanh nghiệp-Phân loại theo thời hạn trái phiếu-Phân loại theo mức độ đảm bảo thanh toán của tổ chức phát hành-Phân loại theo hình thức trái phiếu-Phân loại theo tính chất của trái phiếu-Phân loại theo cách xác định lãi suất trái phiếu1.2. Khái quát về Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp1.2.1. Khái niệm và phân loại thị trường Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp1.2.1.1. Khái niệmThị trường trái phiếu doanh nghiệp là một bộ phận của thị trường Trái phiếu, làmột trong những kênh huy động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho các DN trong nềnkinh tế. Đây là thị trường thực hiện giao dịch, mua, bán các loại trái phiếu do DN pháthành.1.2.1.2. Phân loại-Thị trường thứ cấp-Thị trường sơ cấp1.2.2. Mối quan hệ giữa Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp với sự phát triểnkinh tế - xã hội1.2.1.1. Đối với nền kinh tếThị trường TPDN là một kênh huy động vốn trung và dài h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt NamLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của Đề tàiThị trường Trái phiếu Doanh nghiệp là một bộ phận của thị trường trái phiếu,là một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư và phát triển của nền kinh tế.Là một kênh huy động vốn tích cực cho các doanh nghiệp, Thị trường Trái phiếudoanh nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển của thị trường vốn. Mặt khác,việc huy động vốn bằng hình thức phát hành TPDN giúp các Doanh nghiệp giảm sự lệthuộc vào hệ thống tín dụng ngân hàng, giảm được rủi ro khủng hoảng nợ cho hệthống tài chính quốc gia.Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam ra đời từ năm 1994, tuy nhiênđến nay thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam được đánh giá là chưa phát triểnđúng với tiềm năng. Chỉ một số ít các doanh nghiệp quan tâm tới việc phát hành tráiphiếu đó là các tập đoàn, các tổng công ty lớn của nhà nước, các ngân hàng và cácdoanh nghiệp lớn đã niêm yết như Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) , Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam(Vinashin)....Phần lớn các doanhg nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏchưa quan tâm tới việc phát hành trái phiếu. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư chỉ chủ yếulà đầu tư vào cổ phiếu, chỉ có một số các ngân hàng, các quỹ đầu tư quan tâm tới đầutư vào trái phiếu. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do thi trường trái phiếudoanh nghiệp chưa phát triển, khung pháp lý chưa hoàn chỉnh, cở sở hạ tầng còn yếu,chưa có chính sách khuyến khích thị trường trái phiếu phát triển, nhận thức của doanhnghiệp và nhà đầu tư về trái phiếu và thị trường trái phiếu còn kém.Để giúp thị trường trái phiếu phát triển đúng với tiềm năng nền kinh tế, tạo ramột kênh huy động vốn trung và dài hạn hữu hiệu cho nền kinh tế, góp phần tạo độ antoàn cho nền tài chính quốc gia cũng như thực hiện được mục tiêu phát triển kinh tếViệt Nam đến năm 2020, tác giả đã chọn đề tài:“Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt Nam”2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUMột là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp.Hai là, đánh giá thực trạng Phát triển thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tạiViệt NamiiBa là, đưa ra các giải pháp Phát triển thị trường Trái phiếu Doanhg nhiệp tạiViệt Nam3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu: Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệpPhạm vi nghiên cứu: Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 nay4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu cơ bản là phương pháp duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic và đặc biệt là phươngpháp thống kê.Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu Luận văn được chia làm ba chương:Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệpChương 2: Thực trạng Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt NamChương 3: Giải pháp phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp tại Việt NamCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP1.1. Khái quát về Trái phiếu Doanh nghiệp1.1.1. Khái niệmTrái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả chongười sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trongmột thời gian xác định và với một lợi tức quy định.Người phát hành trái phiếu là doanh nghiệp thì trái phiếu được gọi là Trái phiếuDoanh nghiệp, Người phát hành trái phiếu là Chính phủ thì trái phiếu được gọi là Tráiphiếu Chính phủ, Người phát hành trái phiếu là Chính quyền địa phương thì trái phiếuđược gọi là Trái phiếu Chính quyền địa phương.1.1.2. Đặc trưng trái phiếu doanh nghiệpiii Xét trên giác độ nhà đầu tư-Kỳ hạn trái phiếu-Quyền sở hữu đối với DN phát hành-Thu nhập từ TPDN-Thứ tự phân chia lợi nhuận và giá trị thanh lý tài sản khi DN phá sản Xét trên giác độ Doanh nghiệp-Lãi vay chưa trả là khoản nợ của DN-Lãi vay được tính và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh1.1.3. Phân loại trái phiếu doanh nghiệp-Phân loại theo thời hạn trái phiếu-Phân loại theo mức độ đảm bảo thanh toán của tổ chức phát hành-Phân loại theo hình thức trái phiếu-Phân loại theo tính chất của trái phiếu-Phân loại theo cách xác định lãi suất trái phiếu1.2. Khái quát về Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp1.2.1. Khái niệm và phân loại thị trường Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp1.2.1.1. Khái niệmThị trường trái phiếu doanh nghiệp là một bộ phận của thị trường Trái phiếu, làmột trong những kênh huy động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho các DN trong nềnkinh tế. Đây là thị trường thực hiện giao dịch, mua, bán các loại trái phiếu do DN pháthành.1.2.1.2. Phân loại-Thị trường thứ cấp-Thị trường sơ cấp1.2.2. Mối quan hệ giữa Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp với sự phát triểnkinh tế - xã hội1.2.1.1. Đối với nền kinh tếThị trường TPDN là một kênh huy động vốn trung và dài h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Phát triển Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Thị trường Trái phiếu Doanh nghiệp Thị trường Trái phiếu Thị trường cổ phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0 -
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CĂN BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
69 trang 222 0 0 -
Vài nét về chân dung ông trùm dầu mỏ quốc tế
7 trang 100 0 0 -
Đôi nét về công cụ tài chính phát sinh - Phan Thị Ái
7 trang 79 0 0 -
Thông tư số 95/2008/TT-BTC: Hướng dẫn kế toán áp dụng đối với công ty chứng khoán
161 trang 71 0 0 -
8 trang 64 0 0
-
54 trang 61 0 0
-
30 trang 61 0 0
-
27 trang 51 0 0
-
Quyết định số 45/2007/QĐ - BTC
44 trang 49 0 0